Đề Thi Thử Đại Học Vật Lý 2013 - Đề 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học vật lý 2013 - đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Vật Lý 2013 - Đề 2 SGD & ĐT NGHỆ AN THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT I NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 MÔN: VẬT LÝ ---------------------------------- Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 139Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k 50 N / m , một đầu cố định,đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 100 g . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏkhác khối lượng m2 400 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lòxo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang 0,05. Lấy g 10m / s 2 . Thời gian từ khi thả đến khivật m2 dừng lại là: A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s. 2 2Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lấy g=10m/s , 10 . Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trílò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz. Gốc thời gian lúc thả vật. Thờiđiểm lực đàn hồi đổi chiều lần thứ 2012. 1206 1207 1205 A. s. B. s C. 1609,6s D. s 3 3 3Câu 3: Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện F không đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F là: A. 5 N B. 10 N C. 20 N D. 15 NCâu 4: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. C. có âm sắc phụ thuộc vao dạng đồ thị dao động của âm. D. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.Câu 5: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phátsóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 80dB, tại B là40dB. Mức cường độ âm tại điểm M trong đoạn AB có MB = MA là : A. 34dB B. 46dB C. 26 dB D. 51dB 103Câu 6: Đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trên AM gồm R = 10 nối tiếp với tụ có điện dung C= F , trên 1MB có cuộn dây có điện trở thuần r =5 và hệ số tự cảm L= H , đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện 20thế xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Tại thời điểm t điện áp tức thời trên AM là 20Vthì điện áp tức thời trên MB là 10V. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch. A. 100V. B. 100 2 V. C. 10 10 V D. 20 5 V.Câu 7: Đoạn mạch AB, gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếptheo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn mắc giữa Avà M. Điện áp ở hai đầu mạch AB là u AB 100 2cos t (V ) . Biết 2LCω2 = 1. Số chỉ của vôn kế bằng A. 80 V. B. 100 V. C. 120 V. D. 200 V.Câu 8: Mắc một tụ điện có điện dung C với một cuộn cảm có độ tự cảm L ta được một mạch dao động. Điện ápcực đại giữa hai bản tụ là U0, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0. Mối liên hệ giữa U0 và I0 là: U2 C U2 I2 A. 0 2 B. 0 0 C. LU 02 CI 02 D. I 02 LCU 02 L I0 L CCâu 9: Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì A. máy thu phải có công suất lớn. B. anten thu phải đặt rất cao. Mã đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Vật Lý 2013 - Đề 2 SGD & ĐT NGHỆ AN THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT I NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 MÔN: VẬT LÝ ---------------------------------- Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 139Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k 50 N / m , một đầu cố định,đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 100 g . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏkhác khối lượng m2 400 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lòxo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang 0,05. Lấy g 10m / s 2 . Thời gian từ khi thả đến khivật m2 dừng lại là: A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s. 2 2Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lấy g=10m/s , 10 . Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trílò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz. Gốc thời gian lúc thả vật. Thờiđiểm lực đàn hồi đổi chiều lần thứ 2012. 1206 1207 1205 A. s. B. s C. 1609,6s D. s 3 3 3Câu 3: Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện F không đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F là: A. 5 N B. 10 N C. 20 N D. 15 NCâu 4: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. C. có âm sắc phụ thuộc vao dạng đồ thị dao động của âm. D. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.Câu 5: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phátsóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 80dB, tại B là40dB. Mức cường độ âm tại điểm M trong đoạn AB có MB = MA là : A. 34dB B. 46dB C. 26 dB D. 51dB 103Câu 6: Đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trên AM gồm R = 10 nối tiếp với tụ có điện dung C= F , trên 1MB có cuộn dây có điện trở thuần r =5 và hệ số tự cảm L= H , đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện 20thế xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Tại thời điểm t điện áp tức thời trên AM là 20Vthì điện áp tức thời trên MB là 10V. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch. A. 100V. B. 100 2 V. C. 10 10 V D. 20 5 V.Câu 7: Đoạn mạch AB, gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếptheo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn mắc giữa Avà M. Điện áp ở hai đầu mạch AB là u AB 100 2cos t (V ) . Biết 2LCω2 = 1. Số chỉ của vôn kế bằng A. 80 V. B. 100 V. C. 120 V. D. 200 V.Câu 8: Mắc một tụ điện có điện dung C với một cuộn cảm có độ tự cảm L ta được một mạch dao động. Điện ápcực đại giữa hai bản tụ là U0, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0. Mối liên hệ giữa U0 và I0 là: U2 C U2 I2 A. 0 2 B. 0 0 C. LU 02 CI 02 D. I 02 LCU 02 L I0 L CCâu 9: Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì A. máy thu phải có công suất lớn. B. anten thu phải đặt rất cao. Mã đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học vật lý bộ đề thi đại học 2013 luyện thi đại học 2013 ôn thi vật lý bài tập vật lý ôn thi đại học 2013 bài tập trắc nghiệm vật lý 2013Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 36 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0