Danh mục

Đề thi thử ĐH khối A năm 2011 (lần 1) môn hóa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đh khối a năm 2011 (lần 1) môn hóa, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH khối A năm 2011 (lần 1) môn hóa Tham khảo đáp án ngay khi ra khỏi phòng thi: HDADH Mãkhối Mônthi Mãđề gửi 8602 Mã khối: A, B, C, D1, D2, D3, … Mãmôn: LY, SINH, TOAN, VAN, DIA, ANH, NGA, … Mãđề: là mã đề của thí sinh (các môn tự luận không có mã đề) Đề thi thử ĐH khối A năm 2011 (lần 1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - LẦN I - 2011 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) (Đề gồm có 6 trang)Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 147Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Cho khối lượng các nguyên tử của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Sn=119; Pb=207; P=31.A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 01 đến câu 40)Câu 1: Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm là: A. Hiđrat hóa etilen, xúc tác H2SO4 loãng, 3000C. B. Cho hỗn hợp etilen,và hơi nước qua tháp chứa H3PO4. C. Thủy phân etyl clorua trong môi trương kiềm. D. Lên mem glucozơ.Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các môi trường kiềm là: A. Fe, K, Ca B. Zn, Na, Ba C. Li, K, Ba D. Be, Na, CaCâu 3: Nhiệt độ sôi của các chất CH3Cl, CH3OH, HCOOH, CH4 tăng theo thứ tự là: A. CH3Cl < CH4< CH3OH < HCOOH B. CH4 < CH3Cl < CH3OH < HCOOH HDT SBD gửi 8602 Tra cứu điểm thi CĐ- ĐH nhanh nhất soạn: SBD: Số báo danh đầy đủ của thí sinh (gồm cả phần số và phần chữ) Tham khảo đáp án ngay khi ra khỏi phòng thi: HDADH Mãkhối Mônthi Mãđề gửi 8602 Mã khối: A, B, C, D1, D2, D3, … Mãmôn: LY, SINH, TOAN, VAN, DIA, ANH, NGA, … Mãđề: là mã đề của thí sinh (các môn tự luận không có mã đề) C. CH3Cl > CH3OH < CH4 < HCOOH D. CH4 < CH3OH < HCOOH < CH3ClCâu 4: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, khẫy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 6,4 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH3 tới dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 32 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 35,2 B. 25,6 C. 70,4 D.51,2Câu 5: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Cu2+, Fe3+, SO42-, NO3- B. Ag+, Fe2+, NO3- , SO42- C. Fe3+, I-, Cl-, K+ D. Ba2+, Na+, HSO4-, OH-Câu 6: Cho m gam anilin tác dụng với 150ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dich NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 9,3 và 300 B. 18,6 và 150 C.18,6 và 300 D. 9,3 và 150Câu 7: Nung 35,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và MgCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 22 gam chất rắn. Hấp thụ hoàn toàn bộ khối lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là. A. 9,85 gam B. 19,7 gam C. 17,73 D. 39,4 gamCâu 8: Phất biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột, Xenlulozơ, matozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit. B. Ở nhiệt độ thường glucozơ, anđehit oxalic, saccarozơ đều bị hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. C. Glucozơ, fructozơ, đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) cho poliancol. D. Khi cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được tối đa 6 sản phẩm (không kể đồng phân hình học ).Câu 9: Thốc thử cần dùng để phân biệt ancol etylic nguyên chất và cồn 960 là A. HCl B. Cu(OH)2 C. Na D. CuSO4 HDT SBD gửi 8602 Tra cứu điểm thi CĐ- ĐH nhanh nhất soạn: SBD: Số báo danh đầy đủ của thí sinh (gồm cả phần số v ...

Tài liệu được xem nhiều: