Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐH MÔN HÓA HỌC KHỐI A-B 2013 THPT NGUYỄN TRÃI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.83 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1. Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Trong bảng tuần hoàn M thuộcA. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.C. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.Câu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐH MÔN HÓA HỌC KHỐI A-B 2013 THPT NGUYỄN TRÃITRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 MÔN: HÓA HỌC KHỐI A-B Năm học 2012-2013Đề thi gồm có 06 trang Thời gian làm bài: 90 phútHọ, tên thí sinh ....................………………….. …………………................ Mã đề : 2013Số báo danh:.....................................................................................................Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Fe = 56, S = 32, Se = 79, Te = 128, Zn = 65, Cu = 64, Ag = 108; Ni = 59Cr = 52, Na = 23, K = 39, Ca = 40, Ba = 137, Mg = 24; Sr = 88; Cl = 35,5; Br = 80; Sn = 119, Si = 28I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1. Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron)trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điệncủa ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Trong bảng tuần hoàn M thuộc A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. C. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.Câu 2: Một thanh đồng chứa 2 mol đồng. Trong thanh đồng có hai loại đồng vị là 63Cu và 64Cu với hàm lượngtương ứng bằng 25% và 75%. Thanh đồng đó nặng A. 127 gam B. 127,5 gam C. 128 gam D. 128,5 gamCâu 3: Cho 5,6 gam Fe tan hết trong dd HNO3 thu được 21,1 gam muối và V lit NO2 (đktc). Giá trị của V là A.5,6 lit B.6,72 lit C.3,36 lit D.4,48 litCâu 4: Chọn nội dung sai: A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất. B. Nước giải khát được nén khí CO2 vào ở P cao hơn sẽ có độ chua (axit) lớn hơn C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.Câu 5: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụngđược với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, NaCl, K2SO4 C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Sục khí clo vào dung dịch FeCl2 B. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl2 C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2Câu 7: Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch bị nhạt dầnvà có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng thể hiện kết quả của phản ứng trên là: A. 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4  2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O B. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4  6MnSO4 + 5SO2 + 3K2SO4 + 8H2O C. 2KMnO4 + 3H2S + H2SO4  2MnO2 + 2KOH + 3S + K2SO4 + 3H2O D. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4  2MnSO4 + 5SO2 + 3H2O + 6KOHCâu 8: Cho 50 gam hỗn hợp Al, Ag vào trong axit HNO3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí màunâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 64,4 gam B. 13,4 gam C. 34 gam D. 14,2 gamCâu 9: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dungdịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổithu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol 1Câu 10: Cho các phản ứng sau:1/ Al + NaOH → NaAlO2 + H2 2/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O3/ Al2O3 + 3H2 → 2Al + 3H2O 4/ Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + H25/ AlCl3 + Na2CO3 + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2 6/ NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Na2CO37/ C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 8/ C2H5ONa + H2O→ C2H5OH + NaOH9/ Al(OH)3  Al2O3 + H2O t0  10/ Al2O3  Al + O2 t0 Các phản ứng viết đúng là: A. 2, 4, 5, 7, 8, 9 B. 2, 5, 6, 7, 8, 9 C. 2, 4, 7, 8, 9 , 10 D. 2, 5, 6, 7, 9Câu 11: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa.Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam.Giá trị của x là A. 0,25 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,45Câu 12: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp do A. kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng và có liên kết kim loại yếu. B. các kim loại kiềm đều có khối lượng nhỏ. C. các kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ. D. trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu.Câu 13: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 vàFeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3:CuCl2trong hỗn hợp Y là : A.2:1 B.3:2 C. 3:1 D. ...

Tài liệu được xem nhiều: