Thông tin tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 13 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010 đề số 13 ĐỀ 13 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 2 NĂM 2010 Môn: Sinh học Đề gồm: 50 câu Thời gian làm bài: 60 phút1. Trong công tác chọn giống cây trồng, phương pháp chọn lọc một lần được áp dụng trên đối tượng nào dưới đây? A. Cây giao phấn B. Cây tự thụ phấn C. Cây đa bội D. Cây được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo2. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp Nu. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là A. 6 109 cặp Nu B. 3 109 cặp Nu C. (6 2) 109 cặp Nu D. 6 109 cặp Nu3. Tần số tương đối của alen b ở quần thể I là 0,3; ở quần thể II là 0,35. Quần thể nào sẽ có nhiều thể đồng hợp tử hơn?Tần số của thể đồng hợp trội ở quần thể I và II lần lượt là A. Quần thể I. I: 0,09. II: 0,2275 B. Quần thể II. I: 0,56 . II: 0,455 C. Quần thể I. I: 0,49. II: 0,4225 D. Quần thể II. I: 0,09. II: 0,42254. Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh dài; b: cánh cụt. Các gen cách nhau 18centimogan(cM). Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám,cánh dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực chưa biết kiểu gen ở F2 thu được kết quả 25 thân xám, cánhcụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài. Hãy cho biết kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai? Ab AB Ab AB A. B. C. D. aB ab ab aB5. Quá trình giao phối không có ý nghĩa nào dưới đây đối với tiến hoá? A. Làm phát tán các gen đột biến B. Trung hoà tính có hại của đột biến C. tạo ra các biến dị tổ hợp D. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp6. Phép lai gữa 2 thể tứ bội BBbb x BBbb sẽ cho ở F1 cây có kiểu gen BBBb chiếm tỷ lệ: A. 2/9 B. 1/8 C. 4/36 D. 1/367. dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là: A. Pitêcantrôp B. Parapitec C. Đriôpitec D. Ôtralôpitec8. dạng đột biến nào dưới đây của NST sẽ gây ra ít hậu quả nhất trên kiểu hình? A. lặp đoạn B. mất đoạn C. đảo đoạn D. thể khuyết nhiễm9. Hai phép lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau trong những quy luật di truyền nào? A.Quy luật phân ly độc lập và liên kết gen B. Quy luật di truyền liên kết với giới tính gen trên X không có alen tương ứng trên Y C. Quy luật di truyền tương tác gen D. Quy luật di truyền tác động đa hiệu của gen10.Nhân tố nào dưới đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá? A. biến dị tổ hợp B. Các đột biến trung tính C. đột biến gen D. đột biến11. Hai cặp NST tương đồng mang các cặp alen được ký hiệu bằng các chữ cái và các số như saucặp thứ nhất: a b c d e f cặp thứ hai: 1 2 3 4 5 6 a’ b’ c’ d’ e’ f’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’Sau khi xảy ra đột biến trình tự của các alen trên các NST đã thay đổi như sau:Cặp thứ nhất: a b c d e f cặp thứ hai: 1 2 3 4 4 5 6 a’ e’b’ c’d’ f’ 1’2’ 3’ 4’ 5’ 6’Hãy cho biết những cơ chế nào đã dẫn đến những thay đổi trên: A. cặp thứ nhất: hiện tượng chuyển đoạn trong phạn vi cặp NST tương đồng; cặp thứ hai:hiện tượng lặp đoạn B. cặp thứ nhất: hiện tượng hoán vị gen; cặp thứ hai: hiện tượng lặp đoạn C. cặp thứ nhất: hiện tượng hoán vị gen; cặp thứ hai: hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ D. cặp thứ nhất: hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ; cặp thứ hai: hiện tượng lặp đoạn12. Câu bọ que có thân và các chi giống như cái que rất khó phân biệt với các cành cây khô, đặc điểm này của bọ que đượcgọi là: A. thích nghi sinh thái B. thích nghi kiểu hình C. thích nghi kiểu gen D. thích nghi thụ động13. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh đã ảnh hưởng tới sự khôngphân ly của cặp NST ở……….của quá trình phân bào A. kỳ đầu B. kỳ giữa C. kỳ sau D. kỳ cuối14. đặc điểm nổi bật nhất của thực vật và thực vật trong đại trung sinh là gì? A. sự phát triển của thực vật hạt trần và bò sát B. động vật và thực vật chinh phục đất liền C. sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín,sâu bọ, thú và chim D. sự phát triển của thú thực vật, ếch nhái và bò sát15. Giá trị thích nghi của một đột biến thay đổi khi A. thay đổi tổ hợp gen B. giao phối gần C. xảy ra đột biến mới D. giao phối ngẫu nhiên16. Có loại đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch pôlypép tit do gen đó chỉ huy tổnghợp vì A. liên quan tới 1 cặp nuclêôtit. B. đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba. C. đó là đột biến lặn. D. đó là đột biến trung tính.17. Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trướcngay cả khi trong điều kiện sống ổn định. Đặc tính này nói lên: A. Quá trình chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động trong lịch sử tiến hoá B. Sinh vật luôn luôn có khả năng thích ứng với điều kiện sống cụ thể C. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh ngay cả khi điều kiện sống ổ định D. Tính hợp lý tương đối của các đặc ...