Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 15

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì thi tuyển sinh Đại học sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 15.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 15 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 (Đề 15) ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ001: Khi mạch xoay chiều RLC có cộng hưởng thì ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt mắc trong mạch chỉ : A. các giá trị tức thời. B. các giá trị trung bình. C. các giá trị hiệu dụng cực đại. D. các giá trị biên độ.002: Khi mạch xoay chiều RLC không nhánh có cộng hưởng thì điều nào dưới đây không đúng : A. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại. B. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp đặt vào mạch. C. Tần số riêng của mạch bằng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào mạch. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử của mạch luôn có giá trị bằng nhau.003: Trong đoạn mạch xoay chiều không nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc  so với điện áp ở hai đầu mạch ( 0    ). Đoạn mạch đó gồm : 2 A. Điện trở thuần và tụ. B. Tụ điện và cuộn cảm thuần. C. Chỉ có cuộn cảm thuần. D. Điện trở thuần và cuộn cảm.004: Về ý nghĩa của hệ số công suất, câu nào dưới đây sai : A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, phải có giải pháp tăng hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. D. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.005: Đặt một nam châm điện trước một lá sắt, nuôi nam châm điện bằng nguồn điện xoay chiều thì lá sắt sẽ bị : A. Hút, đẩy luân phiên liên tục B. Hút chặt vào nam châm điện. C. Không bị tác động gì. D. Bị đẩy liên tục.006: Mạch RC có thể đặt dưới điện áp DC hoặc AC, khi đó : A. Sẽ có dòng điện qua mạch trong cả hai trường hợp. B. Dòng điện qua mạch chỉ có khi đặt điện áp AC vào hai đầu mạch. C. Điện áp AC với tần số càng lớn thì dòng qua mạch càng lớn. D. Điện áp AC với tần số lớn thì dòng qua tụ C lớn hơn dòng qua R.007: Trong thực tế việc sử dụng máy biến áp, người ta thường mắc cuộn sơ cấp liên tục với nguồn xoay chiều kể cả khikhông cần dùng máy là vì : A. Cuộn sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể. B. Dòng điện sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng của cuộn dây thường rất lớn. C. Tổng trở của máy biến áp là rất nhỏ. D. Thứ cấp hở thì sơ cấp cũng hở.008: Một máy biến thế mà cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu thứ cấp được nối với một cuộn 1dây có điện trở hoạt động 100  , độ tự cảm H. Đặt điện áp xoay chiều U1= 100 V vào sơ cấp, tần số dòng điện f = 50 Hz. Công suất ở mạch thứ cấp bằng : A. 200 W B. 150 W C. 250 W D. 200 2 W009: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng có hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện độnghiệu dụng của máy là 220 V và tần số 50 Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb, số vòng dây trong mỗicuộn dây của phần ứng bằng : A. 88 B. 124 C. 44 D. 62010: Khi tải đi cùng một công suất điện trên một đường truyền, công suất hao phí khi dùng điện áp truyền tải 110 kV sovới 55 kV là : A. Lớn hơn 2 lần B. Nhỏ hơn 4 lần C. Lớn hơn 4 lần D. Nhỏ hơn 2 lần011: Người ta truyền đi xa một công suất điện 200 kW với điện áp truyền tải 2 kV. Số chỉ của đồng hồ đo điện năng tạitrạm phát và tại nơi tiêu thụ mỗi ngày lệch nhau 480 kWh (cho rằng sự hao phí điện năng chỉ do điện trở thuần củađường dây). Điện trở thuần của đường dây truyền tải này là : A. 2  B. 4,8  C. 2,4  D. 12 012: Một tổ máy phát điện cho công suất 100 MW và truyền đến nơi tiêu thụ, biết hiệu suất truyền tải đạt được là 90%.Nếu có vật liệu siêu dẫn để truyền tải thì sẽ tiết kiệm được lượng điện năng có công suất bằng : A. 10 MW B. 100 kW C. 1000 kW D. 1,1 MW013: E, S, l lần lượt là suất Iâng, tiết diện và chiều dài của một lò xo, m là khối lượng của một quả cầu nhỏ, cắt lò xolàm ba đoạn bằng nhau rồi ghép chúng song song để tạo thành con lắc với khối lượng m . Chu kì dao động điều hoà củacon lắc là : 3m 2 E.S 2 m.l m.l A. T  2 B. T  2 C. T  D. T  4 k m 3 E.S E.S014: Tích điện cho quả cầu của con lắc đơn rồi đặt vào một điện trường đ ...

Tài liệu được xem nhiều: