Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 358

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 358 dành cho học sinh lớp 12, giúp các em củng cố kiến thức đã học ở trường và thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 358 SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 - LẦN 1TRƯỜNG THPT NAM TRỰC Môn: Vật lý - Khối A, A1 (Thời gian làm bài 90 phút-không kể thời gian giao đề) Mã đề : 358I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 )Câu 1: Một sóng âm có tần số 1000Hz có tốc độ lan truyền trong không khí là 330m/s, trong nước biển là 1500m/s. Khi sóng âm này truyền từkhông khí vào nước biển thì: A. bước sóng của nó tăng thêm 1,17m B. bước sóng của nó giảm đi 2,6m C. tần số của nó tăng thêm 3545Hz D. tần số của nó giảm đi 780HzCâu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vật có m1 =0,5 kg.Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2 =0,5 kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùngvới VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1 , m2. Lấy π2 =10, g=10m/s2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xonén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếulực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 kể từ thời điểm ban đầu là: A. 0,1 s B. 0,25 s C. 0,3s D. 0,2 s 3 3Câu 3: Cho đoạn mạch RLrC gồm một biến trở R, một cuộn dây có độ tự cảm L điện trở thuần r, một tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ởhai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số f không đổi. Biết f=50Hz L=0,4/ H; r =10Ω; C=1000/8 μF. Khi thay đổi R tới giá trị 15 Ω thìcông suất của mạch là P; Phải tăng giá trị của R thêm bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch vẫn là P. A. 64Ω B. 275/3 Ω. C. 39Ω D. 320/3 ΩCâu 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Tốc độ và động năng B. Tốc độ cực đại và cơ năng C. Lực kéo về và gia tốc D. Biên độ và thế năngCâu 5: Gọi M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 2 mm, dao động của phần tử tại N ngược pha vớidao động của phần tử tại M, với MN  NP  1cm . Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng, lấy  = 3,14. Tốc 2độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là: A. 157 mm/s B. 314 mm/s C. 375 mm/s D. 750 mm/sCâu 6: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cáchđiện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định x người ta quấnthêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt là: A. x = 60vòng. B. x = 40vòng. C. x = 80vòng. D. x = 50vòng.Câu 7: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x 1  A1 cos t (cm ) và.x 2  A 2 sin t (cm) Biết 16 x12  9 x 2  24 2 (cm 2 ) . Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ 2 x1  3cm , có vận tốcv1  18 3 cm/s. Khi đó vật thứ hai có vận tốc là A. 8 3 cm/s. B. 24 cm/s C. 4 3 cm/s. D. -24cm/s.Câu 8: Một con lắc đơn (vật nặng có khối lượng m , chiều dài dây treo l = 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F =F0cos(2ft+/2) (N). Lấy g = 2 = 10 (m/s2). Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi liên tục từ 1Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc A. luôn tăng. B. tăng rồi giảm. C. luôn giảm. D. không thay đổi.Câu 9: Đăt điện áp xoay chiều u =U√2cos(100πt); vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được vàtụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi L=L1; L=L2; L=L3 thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I√2cos(100πt+π/3) ; i2=I√2cos(100πt- π/3) và i3= I’√2cos(100πt). So sánh I và I’, ta có: A. I = I 2 . B. I < I’. C. I > I’. D. I = I’.Câu 10: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 (H) tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc  4 4mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C = C1= 10 (F) và C = C2= 10 (F) thì điện áp hiệu 2 3dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là: A. R=10 20  B. R= 20 5  C. R= 20 35  D. R = 150Câu 11: Đặt điện áp u = U0 cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắcnối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: