Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ _ ĐỀ 201

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.02 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đh năm 2011 môn : vật lí _ đề 201, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ _ ĐỀ 201 ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ _ ĐỀ 201Câu 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vậntốc v0 = 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phươngtrình dao động điều hòa của vật là A. x = 10 sin( t + ) (cm) B. x = 10 sin( t + ) (cm) C. x = 10 sin( t - ) (cm) D. x = 10 sin( t - ) (cm)Câu 2: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.Câu 3: Tần số riêng của hệ dao động là A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số dao động tự do của hệ. C. tần số dao động ổn định khi hệ dao động cưỡng bức. D. tần số dao động điều hòa của hệ.Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ởvị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phươngtrình x = 6 sin( t + ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 NCâu 5: Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2 = 5 cm. Độ cứng của lòxo k2 = 2k1. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là A. 10 cm B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5 cmCâu 6: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có liđộ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? 3p A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + 4 )(cm) 3p p 2 sin(10t - 4 ) (cm) C. x = 8sin(10t + 4 ) (cm) D. x = 4Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 3cm và A2 = 4cm và độ lệch pha là1800 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cmCâu 8: Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OCtheo thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ M đến N là T T T T A. 4 B. 6 C. 3 D. 2Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều ho à theo phương thẳng đứng.Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìmchu kì và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s2. A. T  0,63s ; A = 10cm B. T  0,31s ; A = 5cm C. T  0,63s ; A = 5cm D. T  0,31s ; A = 10cmCâu 10: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa.Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cmCâu 11: Đại lượng nào sau đây của sóng cơ học không phụ thuộc môi trường truyền sóng? A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bước sóng. D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng. Phát biểu nào sau đây là sai?Câu 12: A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất. B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng cơ học dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng cơ học ngang truyền được trongchân không.Câu 13: O1, O2 là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xétđiểm M nằm trong vùng giao thoa; cách O1 một khoảng d1; cách O2 một khoảng d2. Gọi  là bước sóng củasóng, kZ. A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1  d2 = k λ /2 khi 2 nguồn cùng pha 1 B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d1  d2 = (k + 2 ) λ khi 2 nguồn ngược pha C. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1  d2 = k λ /2 khi hai nguồn cùng pha 1 D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1  d2 = (k + 2 ) λ ...

Tài liệu được xem nhiều: