Danh mục

Đề thi thử Lần 2 kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015 Môn Sinh học - Trường THPT Nghi Lộc 2 (Mã đề 169)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử Lần 2 kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015 Môn Sinh học - Trường THPT Nghi Lộc 2 (Mã đề 169) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu giúp người đọc ôn tập và làm quen với cách làm bài thi Quốc gia theo quy định mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Lần 2 kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015 Môn Sinh học - Trường THPT Nghi Lộc 2 (Mã đề 169) www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA (LẦN 2) TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn : Sinh học Đề chính thức Thời gian: 90 phút ( 50 câu trắc nghiệm ) Gồm có 06 trang ( Không kể thời gian giao đề ) Mã đề : 169Câu 1: Trên phân tử mARN, bộ ba UUG mã hoá axit amin Lơxin (Leu). Anticodon của tARN vậnchuyển axit amin Lơxin (Leu) là A. 3’XAA 5’. B. 3’UUG5’. C. 5’XAA 3’. D. 5’GUU 3’. AB DECâu 2: Một cá thể có kiểu gen , biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM, D và E là 30 ab decM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử. Tính theo lí thuyếttrong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỉ lệ: A. 6 %. B. 7 %. C. 12 %. D. 18 %.Câu 3: Đối với tiến hóa: A. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến gen là nguồn nguyênliệu chủ yếu. B. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến NST là nguồn nguyênliệu chủ yếu. C. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến trung tính là nguồn nguyênliệu chủ yếu. D. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp, trong đó đột biến gen là nguồn nguyênliệu chủ yếu.Câu 4: Somatostatin là loại hoocmôn đặc biệt có chức năng điều hòa hoocmôn sinh trưởng và insulin đivào trong máu. Loại hoocmôn này được sản xuất hiệu quả bằng cách : A. Tạo giống cừu chuyển gen. B. Dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ vec tơ là plasmit. C. Dùng kĩ thuật vi tiêm. D. Nuôi và tách chiết từ não cừu.Câu 5: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen Bquy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hìnhdạng cánh đều nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so vớialen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thểgiới tính X. Cho ruồi cái xám, dài, đỏ giao phối với ruồi đực đen, cụt, đỏ thu được F1 có 1% ruồi xám,dài, trắng. Kiểu gen của ruồi cái P và tần số hoán vị gen (f) là: Ab D d AB D d X X A. X X ; f = 20%. B. aB ; f = 16%. ab Ab D d X X AB D d C. aB ; f = 8%. D. X X ; f = 8%. abCâu 6: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (1) Enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. (2) Enzim ligaza vừa có tác dụng kéo dài mạch mới, vừa có tác dụng nối các đoạn Okazaki tạo nên mạch liên tục. (3) Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). (5) Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 2 C. 5. D. 3. Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 1/9 - Mã đề thi 169 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại HọcCâu 7: Một quần thể người gồm 20000 người, có 4 nữ bị máu khó đông. Biết quần thể đang ở trạng tháicân bằng di truyền, gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng ( tỷ lệnam: nữ = 1: 1). Số lượng nam giới trong quần thể bị máu khó đông là: A. 250. B. 200. C. 400. D. 300.Câu 8: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cáccá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. C. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alentheo một hướng xác định. D. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.Câu 9: Ngày nay, các nhà khoa học đều cho rằng trong quá trình phát sinh sự sống, ARN có trướcADN. Bằng chứng nào sau đây là căn cứ để các nhà khoa học đưa ra quan điểm như vậy? A. Người ta có thể tổng hợp được ARN nhân tạo mà không cần có sự tham gia của các enzim. B. ARN có cấu trúc đơn giản hơn ADN C. ARN được tổng hợp từ ADN D. ARN cũng có khả năng mang thông tin di truyền.Câu 10: Ở người, alen lặn m quy định khả năng tiết ra mùi thơm trong mồ hôi. Người có alen trội Mkhông có khả năng tiết ra chất này. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 36% sốngười có khả năng tiết ra mùi thơm nói trên. Một người phụ nữ có khả năng tiết ra mùi thơm kết hôn vớimột người đàn ông không có khả năng đó trong quần thể người này . Xác suất để người con đầu lòngcủa cặp vợ chồng này không có khả năng tiết ra mùi thơm là A. 37,5%. B. 43,75%. C. 50%. D. 62,5%.Câu 11: Trong quá trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trò A. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền ...

Tài liệu được xem nhiều: