Danh mục

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÍ - ĐỀ 005

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử thpt năm 2011 môn thi: vật lí - đề 005, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÍ - ĐỀ 005 ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2 011 Môn thi: VẬT LÍ. Thời gian làm bài: 60 phút. Đề 005Câu 1: trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. khả năng đâm xuyên. C. Làm đen kính ảnh. Làm phát quanh một số chất. D. Hủy diệt tế bào.Câu 2: Trong laze rubi có sự biến đổi dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng : A. Điện năng B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Quang năngCâu 3: Con lắc lò xo dđ trên một trục dài 12cm, với tần số 0,5Hz, lúc t = 0 vật đi qua vtcb theo chiều dương. Phương trình dđ: A. x = 12sin(t)(cm). B. x = 6sin(t)(cm). C. x = 6sin(t + )(cm). D. x = 12sin(t + )(cm).Câu 4: Con lắc đơn dđ với biên độ nhỏ có thế năng bằng động năng khi: A.Vật nặng đi qua vtcb. B.Vật nặng đi qua vị trí biên. C.Vật nặng có li độ x = A / 2 . D.Vật nặng có li độ x = A/2.Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng 400g và độ cứn g lò xo 40N/m tham gia đồng thời 2 dđđh cùng phương có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm, lệch pha nhau 900. Vt của vật khi đi qua vtcb có giá trị: A. 5cm/s. B. 50cm/s. C. 70cm/s. D. 7m/s.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về biên độ của dđ cưỡng bức? A.Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B.Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. C.Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số riêng và tần số dđ cưỡng bức. D. Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn và quan hệ giữa tần số riêng với tần số dđ cưỡng bức.Câu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng cơ học: A.Sóng cơ học chỉ lan truyền được môi trường vật chất. B.Vt sóng phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ phân tử của môi trường truyền sóng C.Vt sóng không thay đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi. D.Vt sóng thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.Câu 8: Một người thấy chiếc phao trên mặt nước nhô lên cao 9 lần trong 16 phút, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vt truyền sóng trên mặt nước là: A. 1m/s. B. 2m/s. C. 4m/s. D. 8m/s.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giao thoa sóng? A. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương và cùng pha. B. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương và ngược pha. C. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương và cùng tần số. D. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.Câu 10: Dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 sin120 t ( A) có cường độ hiệu dụng và tần số: C. I = 2 (A); f = 120(Hz). D. I = 2 (A); f = 60(Hz) A. I = 2(A); f = 120(Hz) B. I = 2(A); f = 60(Hz).Câu 11: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện, dòng điện có tác dụng biến đổi thuận nghịch giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường khi: A.Đi qua tụ điện. B.Đi qua cuộn cảm. C.Đi qua điện trở thuần. D.Cả 3 câu đều không đúng.Câu 12: Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế khi đoạn mạch có cấu tạo: A.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. B.Cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần. C.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. D.Gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.Câu 13: Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện khi đoạn mạch có cấu tạo: A.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. B.Cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần. C.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. D.Gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.Câu 14: Cường độ dòng điện chỉ có thể cùng pha với hiệu điện thế khi đoạn mạch có cấu tạo: A.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. B.Cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần. C.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. D.Gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.Đề bài dùng để trả lời câu 15, 16, 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 10(), cu ộn cảm có L = 0,02/(H) và một tụ điện có điện dung C = 103 / (F) mắc u  20 2 cos100 .t ( V ) nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:Câu 15: Cường độ hiệu dụng trong mạch: B. 2( A) D. 0,5 2( A) A. 2(A). C. 0,5(A).Câu 16: So với hiệu điện thế, cường độ dòng điện có pha: A. Nhanh hơn một góc ¼ . B.Chậm hơn một góc ¼ . C. Nhanh hơn một góc 3 /4. D.Chậm hơn một góc 3/4.Câu 17: Biểu thức cường độ dòng điện tức thời: C. i = 2 cos(100t - ¼ ) D. i = 2 cos(100 t + ¼ ) A. i = 2cos(100t + ¼ ) B. i = 2cos(100t - ¼ )Câu 18: Một mạch dđ gồm cuộn cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 2 (pF). Tần số dđ riêng của mạch dđ (lấy 2 = 10): A. f = 2,5(Hz). B. f = 2,5 (MHz). C. f = 1 (Hz). D. f = 1 (MHz).Câu 19: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dđ điện từ: I = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 (F). Độ tự cảm củacuộn cảm là: C. L = 5 (H). D. L = 0,05 (H). A. L = 50 (mH). B. L = 50 ...

Tài liệu được xem nhiều: