Danh mục

Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 024

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.40 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 024 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 024SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH NINH BÌNHĐỀ THI CHÍNH THỨC(Đề thi gồm có 05 trang)ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIALẦN THỨ NHẤTNĂM HỌC 2018 - 2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ, tên thí sinh: .................................................Số báo danh: ......................................................Mã đề 024Câu 1: Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam làA. buộc thực dân Pháp nhượng bộ tất cả các yêu sách dân chủ.B. bước đầu khẳng định vai trò của giai cấp công nhân.C. đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và trưởng thành.D. bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công - nông.Câu 2: Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã làmrõ luận điểm nào của Chủ nghĩa Mác - Lênin?A. Sự nghiệp giải phóng dân tộc phải do dân tộc mình tự quyết định.B. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.C. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.D. Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn.Câu 3: Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa Việt Nam với Pháp (6 - 3 - 1946) không được coi làmột văn bản mang tính pháp lý quốc tế vìA. Hiệp định không công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng.B. Pháp không công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự chủ.C. Hiệp định này chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước.D. Hiệp định chỉ công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng.Câu 4: Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng căn cứ địa tạiA. Việt Bắc.B. Cao Bằng.C. Bắc Sơn.D. Cao - Bắc - Lạng.Câu 5: Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải làA. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.B. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.C. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.D. mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.Câu 6: Khối liên minh công - nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cáchmạng nào ở Việt Nam?A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.B. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1930.D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.Câu 7: Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại củaphong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đến những năm đầu thế kỉ XX là gì?A. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.B. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.C. Phải có đường lối đấu tranh đúng đắn.D. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân.Câu 8: Đâu là nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật Bản đảo chính Pháp ngày 9 - 3 - 1945 ởĐông Dương?A. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật Bản nhiều khó khăn.B. Mâu thuẫn Pháp - Nhật Bản càng lúc càng gay gắt.Trang 1/5 - Mã đề thi 024C. Thất bại gần kề của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.D. Nhật Bản tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít.Câu 9: Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở ViệtNam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) làA. phục vụ cho mục đích của cuộc khai thác thuộc địa.B. xây dựng cơ sở hạ tầng cho Việt Nam.C. thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển.D. thúc đẩy giao lưu buôn bán giữa các vùng miền.Câu 10: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minhchâu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.B. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.C. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.D. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng về Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đếnnửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?A. Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.B. Về đối ngoại, Liên Xô ngả về phương Tây với hy vọng nhận được sự viện trợ kinh tế.C. Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950).D. Liên Xô trở thành thành trì của phong trào cách mạng thế giới.Câu 12: Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ralâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là doA. tác động của chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.B. nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.C. có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.D. các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.Câu 13: Nhân tố quyết định giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” làA. áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.B. nguồn nhân lực có chất lượng, tính kỉ luật cao.C. chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp.D. vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.Câu 14: Kế hoạch quân sự nào chứng tỏ Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vàocuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?A. Kế hoạch Rơve.B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.C. Kế hoạch Nava.D. Kế hoạch Đờ Catxtơri.Câu 15: Việt Nam Giải phóng quân ra đời là sự hợp nhất của các tổ chức nào?A. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và đội du kích Ba Tơ.B. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và đội du kích Bắc Sơn.C. Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.D. Việt Nam Cứu quốc quân và đội du kích Thái Nguyên.Câu 16: Nhận định nào không đúng về đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiệnđại (từ những năm 40 của thế kỉ XX)?A. Mọi phát minh sản xuất đều xuất phát từ kĩ thuật.B. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật.C. Khoa học là nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Câu 17: Cho dữ liệu sau:1. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.2. Nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: