Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 004
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.07 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 004 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 004 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)Họ, tên thí sinh: ................................................. Mã đề thi 004Số báo danh: ......................................................Câu 1: Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Namđầu thế kỉ XX? A. Vì nước, vì dân. B. Trung quân, ái quốc. C. Dân sinh, dân chủ. D. Độc lập, tự do.Câu 2: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch ViệtBắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sựkết hợp giữa A. đánh điểm, diệt viện và đánh vận động. B. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên. C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch. D. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.Câu 3: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. B. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. C. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. D. Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất.Câu 4: Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ởnước Nga (1917) được Lê-nin đề ra trong A. “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. B. “Chính sách kinh tế mới”. C. “Chính sách cộng sản thời chiến”. D. “Luận cương tháng tư”.Câu 5: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. B. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. C. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. D. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa.Câu 6: Phương thức chủ yếu mà thực dân Pháp sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam(1858 - 1884) là A. phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào yêu nước. B. kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. C. sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao.Câu 7: Sau Chiến tranh lạnh, ngoài một nền quốc phòng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốcgia trên thế giới còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây? A. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn. B. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển. C. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao. D. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, công nghệ trình độ cao.Câu 8: Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh NamKì là đất thuộc Pháp? A. Hiệp ước Hácmăng (1883). B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Patơnốt (1884).Câu 9: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Namtrong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng. B. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. Trang 1/4 - Mã đề thi 004 C. tiến công địch bằng ba mũi chính trị, quân sự, binh vận. D. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.Câu 10: Từ tháng 7 - 1920 đến đầu năm 1930, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đềunhằm mục đích A. truyền bá con đường cách mạng vô sản về Việt Nam. B. sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam. D. chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của nhândân Việt Nam về căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. B. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972. C. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. Cuộc tiến công chiến lược xuân - hè năm 1972.Câu 12: Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trongnăm 1945? A. Đức đầu hàng Đồng minh. B. Pháp âm mưu đảo chính Nhật. C. Nhật đầu hàng Đồng minh. D. Nhật đảo chính Pháp.Câu 13: Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kếtcác dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.Câu 14: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứhai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới? A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. C. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. D. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.Câu 15: Trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược ĐôngDương (1945 - 1954), Mĩ đã có hành động như thế nào đối với cuộc chiến tranh Đông Dương? A. Không can thiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 004 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)Họ, tên thí sinh: ................................................. Mã đề thi 004Số báo danh: ......................................................Câu 1: Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt Namđầu thế kỉ XX? A. Vì nước, vì dân. B. Trung quân, ái quốc. C. Dân sinh, dân chủ. D. Độc lập, tự do.Câu 2: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch ViệtBắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sựkết hợp giữa A. đánh điểm, diệt viện và đánh vận động. B. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên. C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch. D. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.Câu 3: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. B. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. C. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. D. Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất.Câu 4: Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ởnước Nga (1917) được Lê-nin đề ra trong A. “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. B. “Chính sách kinh tế mới”. C. “Chính sách cộng sản thời chiến”. D. “Luận cương tháng tư”.Câu 5: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. B. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. C. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. D. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa.Câu 6: Phương thức chủ yếu mà thực dân Pháp sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam(1858 - 1884) là A. phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào yêu nước. B. kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. C. sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao.Câu 7: Sau Chiến tranh lạnh, ngoài một nền quốc phòng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốcgia trên thế giới còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây? A. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn. B. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển. C. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao. D. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, công nghệ trình độ cao.Câu 8: Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh NamKì là đất thuộc Pháp? A. Hiệp ước Hácmăng (1883). B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Patơnốt (1884).Câu 9: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Namtrong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng. B. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. Trang 1/4 - Mã đề thi 004 C. tiến công địch bằng ba mũi chính trị, quân sự, binh vận. D. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.Câu 10: Từ tháng 7 - 1920 đến đầu năm 1930, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đềunhằm mục đích A. truyền bá con đường cách mạng vô sản về Việt Nam. B. sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam. D. chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của nhândân Việt Nam về căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. B. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972. C. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. Cuộc tiến công chiến lược xuân - hè năm 1972.Câu 12: Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trongnăm 1945? A. Đức đầu hàng Đồng minh. B. Pháp âm mưu đảo chính Nhật. C. Nhật đầu hàng Đồng minh. D. Nhật đảo chính Pháp.Câu 13: Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kếtcác dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.Câu 14: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứhai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới? A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á. B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. C. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. D. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.Câu 15: Trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược ĐôngDương (1945 - 1954), Mĩ đã có hành động như thế nào đối với cuộc chiến tranh Đông Dương? A. Không can thiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Sử năm 2019 Ôn thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Sử Luyện thi THPT môn Lịch sử Cách mạng Thanh niên Chính sách kinh tế mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 42 0 0
-
Tính biện chứng trong chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin: Phần 2
69 trang 32 0 0 -
Giải bài Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) SGK Lịch sử 11
3 trang 30 0 0 -
Quan niệm của V.I. Lênin về chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa thời đại
9 trang 30 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
8 trang 19 0 0 -
Đề tài Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam
54 trang 19 0 0 -
206 trang 18 0 0
-
Giải bài Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 -1925 SGK Lịch sử 9
3 trang 18 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách kinh tế mới của Malaysia (1971 – 1990)
17 trang 17 0 0