Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Hóa Học (Mã đề thi 132) - Trường Đại Học Vinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Hóa Học (Mã đề thi 132)" của Trường Đại Học Vinh. Đề thi gồm có 50 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Hóa Học (Mã đề thi 132) - Trường Đại Học Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 1 NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút) Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:............................................................................................ Số báo danh: ...................................ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINHCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O 2 và có các tính chất: X, Y, Zđều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóngchất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứngtráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5. B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH. C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.Câu 2: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều khônglàm mất màu nước brom ? A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH=CH2. C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH=CH2.Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat. B. propyl axetat. C. etyl propionat. D. isopropyl axetat.Câu 4: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO 3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch Mg(NO3)2. D. Dung dịch FeCl2.Câu 5: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dung dịch NaCl.Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O 3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.Câu 7: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bệnthành sợi len đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây ? A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. C. Caprolactam. D. Axit -aminocaproic.Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dungdịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩmnước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6.Câu 9: Phát biểu sai là A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).Câu 10: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO 3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 40. B. 50. C. 60. D. 100.Câu 11: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axitH2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3).Câu 12: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ? A. H2S. B. HBr. C. NaNO3. D. H2SO4.Câu 13: Cho dãy các chất sau: metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúngkhi nói về các chất trong dãy trên ? A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat. D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng. Trang 1/4 - Mã đề thi 132Câu 14: Hỗn hợp M gồm Al, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Hóa Học (Mã đề thi 132) - Trường Đại Học Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 1 NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút) Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:............................................................................................ Số báo danh: ...................................ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINHCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O 2 và có các tính chất: X, Y, Zđều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóngchất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứngtráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5. B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH. C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.Câu 2: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều khônglàm mất màu nước brom ? A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH=CH2. C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH=CH2.Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat. B. propyl axetat. C. etyl propionat. D. isopropyl axetat.Câu 4: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO 3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch Mg(NO3)2. D. Dung dịch FeCl2.Câu 5: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dung dịch NaCl.Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O 3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.Câu 7: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bệnthành sợi len đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây ? A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. C. Caprolactam. D. Axit -aminocaproic.Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dungdịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩmnước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6.Câu 9: Phát biểu sai là A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).Câu 10: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO 3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 40. B. 50. C. 60. D. 100.Câu 11: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axitH2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3).Câu 12: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ? A. H2S. B. HBr. C. NaNO3. D. H2SO4.Câu 13: Cho dãy các chất sau: metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúngkhi nói về các chất trong dãy trên ? A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat. D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng. Trang 1/4 - Mã đề thi 132Câu 14: Hỗn hợp M gồm Al, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 Đề thi môn Hóa học lần 1 Tài liệu thi môn Hóa học Luyện thi môn Hóa học Câu hỏi thi môn Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Tiếng Anh (Đề luyện 220) - Trường THPT Liễn Sơn
4 trang 26 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học - Mã đề 132
17 trang 19 0 0 -
Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Triệu Sơn 1
10 trang 17 0 0 -
Đề thi thử kì thi quốc gia THPT năm 2015 môn Toán (Đề số 35) - Phạm Tuấn Khải
1 trang 15 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học
7 trang 15 0 0 -
Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Chu Văn An (Thái Nguyên)
8 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia, lần cuối năm 2015 môn Vật lí - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (có đáp án)
5 trang 14 0 0 -
Đề thi thử Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2014 - Trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội
8 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa học lần 1 (năm học 2015-2016): Mã đề thi 357
16 trang 14 0 0