Danh mục

Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học - Mã đề 132

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 607.71 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học - Mã đề 132 của trường THPT Ngô Gia Tự - Bắc Ninh tổ chức. Đề thi gồm có 50 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án để các bạn tham khảo. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học - Mã đề 132 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - BẮC NINH - Mã đề thi 132 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, vớidung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoàtan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. HCOOCH2CH(OH)CH3 B. HCOOCH2CH2CH2OH C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO D. CH3COOCH2CH2OH.Câu 2: Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ tráisang phải là: A. HI, HBr, HCl B. HI, HCl , HBr C. HCl , HBr, HI D. HBr, HI, HClCâu 3: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong cácdung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4Câu 4: Để nhận ra ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với: A. kim loại Cu B. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4 C. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng D. dung dịch H2SO4 loãngCâu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA.Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X5Y2 B. X3Y2 C. X2Y3 D. X2Y5Câu 6: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lênmen tạo thành ancol etylic là: A. 40% B. 60% C. 54% D. 80%Câu 7: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩmkhử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,14 B. 0,12 C. 0,18 D. 0,16Câu 8: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tácdụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu đượcxeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử X có một liên kết  .>> Truy cập http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-hoa-c49.html để học hóa tốt hơn 1/17 B. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất. C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.Câu 9: Cho phản ứng : 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO4 và K2Cr2O7. B. H2SO4 và FeSO4. C. K2Cr2O7 và FeSO4. D. K2Cr2O7 và H2SO4.Câu 10: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khổi sovới hidro là 3,6. Trộn A với B sau đó đốt cháy hoàn toàn. Để phản ứng vừa đủ cần phải trộn A và B theo tỉlệ thể tích tương ứng là: A. 2: 1 B. 1: 1 C. 1: 2,4 D. 1: 1,8Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếpnhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư),thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là: A. Na và K B. Rb và Cs C. K và Rb D. Li và NaCâu 12: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong cácchất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ởđiều kiện thường là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2Câu 13: Dãy gồm các kim l ...

Tài liệu được xem nhiều: