Danh mục

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 411

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 411 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 411SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠCKHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12Đề thi có 4 trangThời gian làm bài 50 phút; Không kể thời gian giao đề./.MÃ ĐỀ THI: 411Họ tên thí sinh .................................................................................Số báo danh: .....................Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca= 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127;Si = 28.Câu 41: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 . Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của mlàA. 2,00.B. 5,36.C. 3,60.D. 1,44.Câu 42: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam etyl axetat trong 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dungdịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 18,4.B. 22,4.C. 16,4.D. 20,4.Câu 43: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 36,8 gamglixerol. Giá trị của m làA. 351,2.B. 322,4.C. 356,0.D. 353,6.Câu 44: Chất béo triolein có CTPT làA. C57H104O6.B. C51H98O6 .C. C57H98O6.D. C57H110O6.Câu 45: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thìthể tích khí (đktc) thu được ở anot làA. 0,56 lít.B. 3,36 lít.C. 2,24 lít.D. 1,12 lít.Câu 46: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy raA. sự oxi hoá ion Cl-.B. sự khử ion Na+.C. sự khử ion Cl-.D. sự oxi hoá ion Na+.Câu 47: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được m gamkết tủa. Giá trị của m làA. 15,6.B. 9,36.C. 7,8.D. 11,7.Câu 48: Số đồng phân este có CTPT C4 H8O2 làA. 3.B. 2.C. 4.D. 5.Câu 49: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chấtnào sau đây ?A. Mg(HCO3 )2, CaCl2.B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.C. MgCl2, CaSO4.D. Ca(HCO3 )2, MgCl2.Câu 50: Sục 6,72 lít khí metylamin (đkc) vào dung dịch FeCl3 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị củam làA. 21,4.B. 32,1.C. 10,7.D. 64,2.Câu 51: Cho các dung dịch sau: Gly, Ala, Val, Glu, Lys, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màuxanh làA. 2.B. 1.C. 4.D. 3.Câu 52: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứngtráng bạc làA. 5.B. 3.C. 4.D. 6.Câu 53: Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.Câu 54: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Val (mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dungdịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 41,64 gam muối khan. Giá trị của m làTrang 1/4 - Mã đề thi 411A. 24,5.B. 49,0.C. 33,72.D. 29,4.Câu 55: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá làA. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.Câu 56: Dung dịch nào dưới đây có màu da cam?A. K2CrO4.B. NaCrO2.C. Cr2(SO4)3.D. K2Cr2O7.Câu 57: Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ thu được dung dịch X. Cho X tham gia phản ứng tráng bạc thu được64,8 gam Ag. Giá trị của m làA. 68,4.B. 102,6.C. 34,2.D. 51,3.Câu 58: Amin X có CTPT C4H11N. Cho X tác dụng với HNO2 sinh ra khí N2. Số đồng phân của X thỏa mãn làA. 7.B. 6.C. 8.D. 4.Câu 59: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X làA. (H2N)2C3H5COOH.B. H2NC3H6COOH.C. H2NC2H3(COOH)2.D. H2NC3H5 (COOH)2.Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.C. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.Câu 61: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 3.B. 4.C. 1.D. 2.Câu 62: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2 O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia Xthành 2 phần bằng nhau:- Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc);- Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).Biết rằng các phản ứng đều xảy ra h ...

Tài liệu được xem nhiều: