Danh mục

ĐỀ THI THỬ TN MÔN LÍ Đề 7

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.32 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử tn môn lí đề 7, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TN MÔN LÍ Đề 7 ĐỀ THI THỬ TN MÔN LÍ Đề 7Câu 1: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóngđiện từ đó là: A. λ =1000km. B. λ =1000m. C. λ =2000m. D. λ=2000km. 2Câu 2: Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là: A. 1,86MeV B. 2,23MeV C. 2,02MeV D. 0,67MeVCâu 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được cácdải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâmlà: A. 0,85 mm B. 0,45 mm C. 0,60 mm D. 0,70 mmCâu 4: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quiluật qui luật hàm số mũ. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu củamột lượng chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với sốnguyên tử của chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu củamột chất phóng xạ.Câu 5: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệmcủa Niutơn là: A. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. B. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. D. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.Câu 6: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF vàcuộn cảm L = 20 µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A. λ = 150m. B. λ = 250m. C. λ = 100m. D. λ =500m.Câu 7: Hạt nhân 238 U có cấu tạo gồm: 92 A. 238p và 92n B. 92p và 146n C. 238p và 146n D. 92p và238nCâu 8: Cho phản ứng hạt nhân 37 Cl  p37 Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là 17 18m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u,1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là: A. Toả ra 2,562112.10-19J. B. Thu vào 2,562112.10-19J. D. Toả ra 1,60132MeV. C. Thu vào 1,60132MeV.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn daođộng cùng pha, cùng biên độ. B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm daođộng cùng tần số, cùng pha. C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ng ược chiềunhau. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng phagặp nhau.Câu 10: Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ β+. B. Phóng xạ α. C. Phóng xạ γ. D. Phóng xạβ-.Câu 11: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là: A. 10-10 cm. B. 10-13 m. C. 10-10 m. D. 10-13 cm.Câu 12: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100 πt(A),hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng l à 12V, và sớm pha π/3so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 12 2 cos100πt(V). B. u = 12 2 cos(100πt – π/3)(V). C. u = 12cos100πt(V). D. u = 12 2 cos(100πt + π/3)(V).Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kỳcủa sóng đó là: A. T = 0,1s. B. T = 50s. C. T = 100s. D. T =0,01s.Câu 14: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sónglần lượt là λ1 = 0,1216 µm và λ2 = 0,1026 µm. Bước sóng dài nhất của vạch quangphổ của dãy Banme là: A. 0,6873 µm B. 0,5875 µm C. 0,6566 µm D. 0,7260µmCâu 15: Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 86ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là: A. 4,0 ngày. B. 2,7 ngày. C. 3,8 ngày. D. 3,5 ngày.Câu 16: Phân loại các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành hai nhóm dự trên đặcđiểm: A. Số vệ tinh nhiều hay ít. B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh. C. Khối lượng của hành tinh. D. Khoảng cách từ hành tinh tớiMặt Trời.Câu 17: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt avà hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạtnhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân X là mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2.Năng lượng toả ra từ phản ứng trên ...

Tài liệu được xem nhiều: