Danh mục

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT(2010-2011) Môn: Vật Lí (Dành cho chương trình cơ bản) - Trường THPT Nguyễn Hiền

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử tốt nghiệp thpt(2010-2011) môn: vật lí (dành cho chương trình cơ bản) - trường thpt nguyễn hiền, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT(2010-2011) Môn: Vật Lí (Dành cho chương trình cơ bản) - Trường THPT Nguyễn Hiền Sở GD&ĐT Quảng Nam Đ Ề THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT(2010-2011 ) Môn: Vật Lí (Dành cho chương trình cơ bản)Trường THPT Nguyễn HiềnI. Dùng chung cho mọi thí sinh (32 câu)Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc cực tiểu. B. K hi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc cực đại C. K hi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có tốc độ cực tiểu, gia tốc cực tiểu. D . Khi chất điểm ở vị trí biên thì tốc độ cực đại, gia tốc cực tiểu.Câu 2: Với phương trình dao động điều hòa x = Acos(  t +  )(cm), người ta đã chọn. 2 A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương. C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương.Câu3. Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc  . Tại vị trí có li độ x vậtcó vận tốc v. Thì hệ thức nào sau đây là không đúng ? v2 2 2 2 2 2 2 C. A  x  2 A. v =  (A - x )  2 2 v2 A x 2 2 B.   D.   2 v2 A  x2Câu4 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo có đ ộ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m= 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trícân b ằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là A. 9m. B. 24m. C. 6m. D . 1m.Câu 5: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 1,5s ; T2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiềudài bằng tổng số chiều dài hai con lắc trên. C. 2,5s. B. 3,5s C. 3s . D. 3,25sCâu6 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10  t (cm), x2 =  ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :4 3 sin(10  t + 2   A. x = 8 sin(10  t + ) (cm) B. x = 8 sin(10  t - ) (cm) 3 2   B. x = 4 3 sin(10  t - ) (cm) D . x = 4 3 sin(10  t + ) (cm) 3 2Câu7: Chọn câu sai : A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngangCâu8: sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào sau đây B. Chất lỏng C. Chất rắn D . Chất khíA. Chân khôngCâu 9:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là : A. l = (2n + 1) /2 B. l = n/2 C. l = n/2 + /4 D. (2n + 1) Câu 10. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên độ âm D. năng lượng âm Câu 11. Dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 sin  50t   (A). Dòng điện này có:   6 A. Tần số dòng điện là 50 HzB. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 2 AC. Cường độ cực đại của dòng là 2 AD . Chu kỳ dòng điện là 0,02 sCâu 12. Cường độ dòng đ iện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5 2 sin (100 t +/6) (A) . Ở thời điểm t = 1/50(s), cường độ trong mạch có giá trị: C. bằng không A. 5 2 B. -5 2 D . 2,5 2Câu 13. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng đ iện xoay chiều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin t (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dâythuần cảm L mắc nối tiếp thì: A. uL sớm pha hơn uR một góc  /2 B. uL cùng pha với i C. uL chậm pha với uR một góc  /2 D . uL chậm pha với i một góc  /2Câu 15 . Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thìbiểu thức nào sau đây sai? A. cos = 1 B. ZL = ZC C. U L = UR D. U AB = URCâu 16. Cho m ột đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuầncảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điệntrong mạch có biểu thức : u = 100 2 sin ( 100 t - /3 ) (V) ; i = 10 2 sin (100 t -/6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào? D. R và L ho ặc L và C A. R và L B. R và C ...

Tài liệu được xem nhiều: