Danh mục

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật Lý - Trường THPT Hiệp Đức

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật Lý - Trường THPT Hiệp Đức, tổng hợp kiến thức Vật lý 12 với các câu hỏi trắc nghiệm giúp ôn tập và rèn luyện kỹ năng làm bài thi đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật Lý - Trường THPT Hiệp ĐứcTRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC ĐỀ ÔN TẬP THI TÔT NGHIỆP THPT MÔN: VẬT LÍ - NĂM HỌC 2013-2014I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu – Từ câu 1 đến câu 32):Câu 1: Hiện tượng cộng hương cơ học xảy ra rõ ràng nhất khiA. tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động.B. tần số ngoại lực lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.C. ma sát không đáng kể.D. ma sát rất lớn.Câu 2: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng chất điểm lên 2 lần và giữ nguyêncác đại lượng khác thì cơ năngA. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.Câu 3: Điều nào dưới đây sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa của con lắc đơn ?A. Luôn hướng từ phía biên về vị trí cân bằng. B. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ góc.C. Có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng. D. Không phụ thuộc thời gian.Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) trong đó x(cm), t(s). Khi vật đạtli độ x = -2cm lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của vật trong thời gian chuyển động có giá trịA. 80cm/s. B. 72cm/s. C. -120cm/s. D. 40cm/s.Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm, k = 100N/m, vật nặng khối lượng m= 100g. Treo ở nơi có g = π2 = 10m/s2. Nâng vật lên khỏi vị trí cân bằng sao cho lò xo bị nén 4cm rồi thảnhẹ để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiềudương là chiều vật bắt đầu dao động, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động củavật làA. x = 4cos(10πt + π) cm. B. x = 5cos10πt cm.C. x = 5cos(10πt + π) cm. D. x = 4cos(t + π) cm.Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lầnlượt x1 = 4cos(10πt + π/3), x2 = 4cos(10πt - π/3) trong đó x(cm), t(s). Phương trình dao động tổng hợp củavật có dạngA. x = 4cos(10πt - 2π/3) cm. B. x = 2 3 cos10πt cm.C. x = 4cos10πt cm. D. x = 8cos20πt cm.Câu 7: Một nguồn sóng O dao động với phương trình u0 = acos(ωt + π/6). Nếu chọn gốc tọa độ tại O vàchiều dương trục tọa độ từ O đến M thì phương trình dao động của sóng tại điểm M cách O một đoạn x códạngA. uM = acos(ωt + π/6 - ωx/v). B. uM = acos(ωt +π/6 + ωx/v).C. uM = -acos(ωt -π/6 - ωx/v). D. uM = asin(ωt - π/6 - ωx/v).Câu 8: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó xlà toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng có giá trịA. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.Câu 9: Hai nguồn sóng kết hợp A,B cùng pha cùng tần số f = 10Hz. Quan sát hiện tượng giao thoa củachúng thấy điểm M cách A 20cm, cách B 30cm luôn nằm trên một đường dao động mạnh nhất. Giữa M vàđường trung trực của AB có 2 đường dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyến sóng có giá trịA. 50 cm/s. B. 25 cm/s. C. 100 cm/s. D. 100/3 cm/s.Câu 10: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoadao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốcđộ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây cóA. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trỏ thuần R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm cóđộ tự cảm L = 1/π (H) và nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch mộtđiện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos100πt (V). Điều chỉnh giá trị của C để điện áp giữa hai đầumạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ C. Giá trị của C lúc đó làA. C = 10-3/π (F). B. C = 10-4/3π (F). C. C = 10-4/π (F). D. C = 10-4/2π (F).Câu 12: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H) và một tụđiện có điện dung C = 10-4/2π (F) mắc nối tiếp nhau. Đặt hai đầu mạch vào một nguồn điện xoay chiều cóbiểu thức điện áp u = 200 2 cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L là Trang 1A. uL = 200cos(100πt - π/4)(V). B. uL = 200 2 cos(100πt + π/4)(V).C. uL = 100 2 cos100πt (V). D. uL = 200cos(100πt + 3π/4)(V).Câu 13: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H) và một tụđiện có điện dung C = 10-4/2π (F) mắc nối tiếp nhau. Đặt hai đầu mạch vào một nguồn điện xoay chiều cóbiểu thức điện áp u = 200 2 cos100πt (V). Phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C0 như thế nàovới C và có giá trị bao nhiêu để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ?A. Mắc song song, C0 = 10-4/2π (F). B. Mắc song song, C0 = 10-4/π (F). -4C. Mắc nối tiếp, C0 = 10 /2π (F). D. Mắc nối tiếp, C0 = 10-4/π (F).Câu 14: Cho đoạn mạch AM (gồm R1 nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1) mắc nối tiếp với đoạnMB (gồm R2 nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L2). Khi uAM cùng pha với uMB thì hệ thức liên hệnào sau đây là đúng ?A. L1/R1 = L2/R2. B. L1R1 = L2R2. C. L1 + R1 = L2 + R2. D. L1 - R1 = L2 - R2.Câu 15: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện vàcuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh Lđể điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đóA. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π / 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π / 6 so với điện áp ...

Tài liệu được xem nhiều: