Danh mục

Đề thi thử Tốt nghiệp Vật lí (2010-2011) - Đề số 03

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.13 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử Tốt nghiệp môn Vật lí - Đề số 3 năm 2010-2011 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Tốt nghiệp Vật lí (2010-2011) - Đề số 03 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VẬT LÍ 2010-2011 ĐỀ SỐ 03I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí A. có li độ cực đại. B. có gia tốc đạt cực đại. C. có li độ bằng không. D. có pha dao động cực đại.Câu 2: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vậtchuyển động qua A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. Δφ = 2nπ (với n  Z). B. Δφ = (2n + 1)π (với n  Z).   C. Δφ = (2n + 1) (với n  Z). D. Δφ = (2n + 1) (với n  Z). 2 4Câu 4: . Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tầnsố có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 2cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 21cm.Câu 5: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cóphương trình lần lượt là x1 = 2sin(100t - /3) cm và x2 = cos(100t + /6) cm.Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = sin(100t - /3)cm. B. x = cos(100t - 5/6)cm. C. x = 3sin(100t - /3)cm. D. x = 3cos(100t + /6) cm.Câu 6: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chukì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhấtthì người đó phải đi với vận tốc A. 100 cm/s. B. 75 cm/s. C. 50 cm/s. D. 25 cm/s.Câu 7: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng? A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phươngtruyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.Câu 8: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóngcủa nó có giá trị nào sau đây? A. 330 m. B. 0,3 m. C. 3,3 m. D. 0,33 m.Câu 9: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóngtrên mặt biển là A. 1m/s. B. 2m/s. C. 4m/s. D. 8m/s.Câu 10: Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương A. chuyển động ngược chiều giao nhau. B. cùng tần số và có độ lệch phakhông đổi theo thời gian. C. cùng bước sóng giao nhau. D. cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, Bdao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảngd1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực khôngcó dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 26 m/s. B. 26 cm/s. C. 52 m/s. D. 52 cm/s.Câu 12: Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạmmặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nướclà 1,2m/s. Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 là A. 8. B. 14. C. 15. D. 17.Câu 13: Sóng điện từ có khả năng xuyên qua tầng điện li là A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cựcngắn.Câu 14: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóngcó bước sóng λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thuđược sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạchthu được sóng có bước sóng là A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m.Câu 15: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động củamạch là f1 = 6kHz. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao độngcủa mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao độngcủa mạch là A. 4,8 kHz. B. 7 kHz. C. 10 kHz. D. 14 kHz.Câu 16: . Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện ápgiữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữahai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện 1thay đổi và thoả mãn điều kiện L  thì C A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: