ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 1 MÔN VẬT LÝ
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 187.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên và học sinh đang trong quá trình ôn thi tốt nghiệp - Đề ôn thi tốt nghiệp môn Vật Lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 1 MÔN VẬT LÝ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 1.Câu 1: Trong dao động điều hòa có phương trình x = Acos( ω t+ ϕ ). Chọn đáp án đúng: A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π 2 so li độ.. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π 2 so li độ.Câu 2: Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu… B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng…. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O. Trong thời gian 20 s vật thực hiện được 40 lần dao động. Tại thời điểm ban đầu vật chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ với tốc độ 20 π cm/s. Phương trình dao động của vật là B. x= 5cos(4 π t + π 2 ) cm. A. x= 20cos4 π t cm. C. x= 5cos4 π t cm…. D. x= 20cos20t cm.Câu 5: Một con lắc lò xo được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát và dao động điều hòa với phương trình x= 6sin(10t + π ) cm. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo là 42 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 0,48 cm. B. 0,36 cm…. C. 42,6 cm. D. 30 cm.Câu 6: Một con lắc đơn ở nơi gia tốc trọng trường là g1 = 9,75 m/ s 2 , nó dao động (biên độ góc nhỏ) với chu kì T1 = 2,24 s. Coi chiều dài dây của con lắc không thay đổi. Chuyển đến nơi gia tốc trọng trường là g2 = 9,84 m/ s 2 thì nó dao động A. nhanh hơn so với ở vị trí trước 0,01 s. B. nhanh hơn so với ở vị trí trước 2,23 s. C. chậm hơn so với ở vị trí trước 0,01 s. D. chậm hơn so với ở vị trí trước 2,23 s….Câu 7: Tốc độ truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí. C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn….Câu 8: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi A. có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau….. B. có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi.Câu 9: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng…. D. một phần tư bước sóng.Câu 10: Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng dừng trên dây dài 2m có hai đầu cố định, bước sóng lớn nhất có thể có sóng dừng trên dây là A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m….Câu 11: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều là đúng ? A.Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện…. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.Câu 12: Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian…. D. các phần tử của mạch và tần số của dòng điện chạy trong mạch.Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm…..Câu 14: Cường độ dòng điện trong mạch không p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 1 MÔN VẬT LÝ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 1.Câu 1: Trong dao động điều hòa có phương trình x = Acos( ω t+ ϕ ). Chọn đáp án đúng: A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π 2 so li độ.. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π 2 so li độ.Câu 2: Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu… B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng…. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O. Trong thời gian 20 s vật thực hiện được 40 lần dao động. Tại thời điểm ban đầu vật chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ với tốc độ 20 π cm/s. Phương trình dao động của vật là B. x= 5cos(4 π t + π 2 ) cm. A. x= 20cos4 π t cm. C. x= 5cos4 π t cm…. D. x= 20cos20t cm.Câu 5: Một con lắc lò xo được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát và dao động điều hòa với phương trình x= 6sin(10t + π ) cm. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo là 42 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 0,48 cm. B. 0,36 cm…. C. 42,6 cm. D. 30 cm.Câu 6: Một con lắc đơn ở nơi gia tốc trọng trường là g1 = 9,75 m/ s 2 , nó dao động (biên độ góc nhỏ) với chu kì T1 = 2,24 s. Coi chiều dài dây của con lắc không thay đổi. Chuyển đến nơi gia tốc trọng trường là g2 = 9,84 m/ s 2 thì nó dao động A. nhanh hơn so với ở vị trí trước 0,01 s. B. nhanh hơn so với ở vị trí trước 2,23 s. C. chậm hơn so với ở vị trí trước 0,01 s. D. chậm hơn so với ở vị trí trước 2,23 s….Câu 7: Tốc độ truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí. C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn….Câu 8: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi A. có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau….. B. có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi.Câu 9: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng…. D. một phần tư bước sóng.Câu 10: Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng dừng trên dây dài 2m có hai đầu cố định, bước sóng lớn nhất có thể có sóng dừng trên dây là A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m….Câu 11: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều là đúng ? A.Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện…. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.Câu 12: Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian…. D. các phần tử của mạch và tần số của dòng điện chạy trong mạch.Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm…..Câu 14: Cường độ dòng điện trong mạch không p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lý đề thi tốt nghiệp vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 27 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - Sở GĐ&ĐT Đồng Nai
8 trang 26 0 0 -
Đề thi thử số 4 môn Vật lý (mã 123)
12 trang 25 0 0