Danh mục

Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2009 - Bộ GD&ĐT (Hệ GDTX)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.11 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo: Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2009 của Bộ GD&ĐT hệ GDTX, nhằm giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức môn Địa về sự chuyển dịch cơ cấu lao động, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Chúc các bạn đạt kết quả tốt trong các kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2009 - Bộ GD&ĐT (Hệ GDTX)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Simpo PDF Merge and Split Unregistered VersionĐỊA LÍ − Giáo dục thường xuyên Môn thi: - http://www.simpopdf.com ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu I (3,0 điểm) 1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sông ngòi nước ta như thế nào ? 2. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm nước ta phân theo các ngành kinh tế từ năm 2000 đến nay. Câu II (3,5 điểm) 1. Cho bảng số liệu : Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị : %) Năm 2000 2006 Thành phần kinh tế Nhà nước 41,80 31,64 Ngoài Nhà nước 22,26 30,52 Có vốn đầu tư nước ngoài 35,94 37,84 Hãy : a) Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2000 và năm 2006. b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo thành phần kinh tế năm 2006 so với năm 2000. c) Tính giá trị sản xuất công nghiệp của mỗi thành phần kinh tế nước ta năm 2006, biết rằng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước năm đó là 487,49 nghìn tỉ đồng (theo giá so sánh 1994). 2. Tại sao ở nước ta việc đẩy mạnh sản xuất lương thực lại có tầm quan trọng đặc biệt ? Câu III (3,5 điểm) 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy kể tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và nêu sự phân bố của chúng ở vùng này. 2. Tại sao nói Bắc Trung Bộ đã khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng ? 3. Nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thủy sản của Duyên hải Nam Trung Bộ. ------ Hết ------ Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh........................................... Số báo danh.................................................... Chữ ký của giám thị 1................................... Chữ ký của giám thị 2................................... Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 ------------------ Môn thi: ĐỊA LÍ - Giáo dục thường xuyên ĐỀ THI CHÍNH THỨC ---------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM THI Bản hướng dẫn gồm 03 trang A. Hướng dẫn chung 1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 2. Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 điểm (lẻ 0,25 điểm làm trßn thành 0,50 điểm; lẻ 0,75 điểm làm trßn thành 1,00 điểm). B. Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Điểm Câu I 1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sông ngòi (1,50 đ) (3,0 đ) - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. 0,25 (Dẫn chứng : số lượng sông, mật độ). 0,25 - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. 0,25 (Dẫn chứng : lượng nước và lượng phù sa). 0,25 - Chế độ nước theo mùa : mùa lũ và mùa cạn theo sát nhịp điệu mưa. 0,25 - Diễn biến chế độ dòng chảy thất thường. 0,25 * Thí sinh nêu được các biểu hiện khác mà hợp lí thì thưởng 0,25 điểm nhưng tổng số điểm của Câu I.1 không được quá 1,50 điểm. 2. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế (1,50 đ) - Cơ cấu lao động có sự thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế 0,25 theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá : + Giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp. ...

Tài liệu được xem nhiều: