ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 1 LỚP 12
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi trắc nghiệm học kì 1 lớp 12, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 1 LỚP 12Đơn vị : TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 1 LỚP 12Câu 1 : Chọn câu ĐÚNG : A. Vận tốc của vật dao động điều ho à biến thiên theo định luật dạng sin đối với thờigian B Khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu . C. Vectơ gia tốc trong dao động điều hoà là vectơ hằng số . D. Vectơ vận tốc v đổi chiều khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng . Câu 2 :Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là 1 đoạn thẳng dài 14 cm . Biên độ daođộng của vật là : D Một giá trị,khác A . 7 cm B 14 cm C 28 cmCâu 3 Nếu chọn gốc thời gian lúc quả cầu đang đi xuống cách vị trí cân bằng một đoạn x A thì pha ban đầu có trị số := 2 A. = B. = C. = - D. = 6 4 6 3Câu 4 : Cho 3 dao động điều hoà có biểu thức : x1 = 2 sin t , x2 = 3sin ( t - ) và x3 = 5 cos t . 2 A . x2 và x3 ngược pha . B . x1 và x3 ngược ph a . C . x1và x2 ngược pha . D . x1 và x 3 cùng pha . .Câu 5: Hệ dao động điều hoàcó biên độ A và năng lượng của hệ bằng E , thì động năng Acủa hệ khi li độ x = là : 2 3E E E E A. B. C. D. 4 2 3 4Câu 6 : Phương trình dao động của con lắc lò xo : x = A sin t (x : cm, t : s ) Thời gian nhỏ nhất để quả cầu dao động từ vị trí li độ x = A/2 đến vị trí biênx = A là : 1 1 5 1 A. B. C. D. s s s s 3 6 6 4Câu 7 : Một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật daođộng với biên độ 3 cm thì chu kỳ dao động của nó là 0,3 s . Nếu kích thích cho vật daođộng vớ i biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động của nó là: A. 0,3 s . B. 0,15 s . C. 0,6 s . D. 0,173 sCâu 8 Cho hai dao động điều hoà x1= 4 sin (10 t + 5 /6) cm và x2= 4 3 sin (10 t -2 /3)cm . Dao động tổng hợp của 2 dao động trên có biên độ A ,pha ban đầu nhận các giá trịnào sau đây : A . A=8 cm . = -5 /6 B . A = 8 cm . = /6 C . A=6 cm . = 7 /6 D . A = 6cm . = - /3Câu 9 : Tại cùng một nơi ,có 2 con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà với biên độnhỏ.Trong cùng một khoảng thời gian con lắc đơn 1 thực hiện được 40 dao động , con lắcđơn 2 thực hiện được 39 dao độngBiết hiệu số chiều dài của chúng là 7,9 cm . Chiều dài của 2 con lắc đơn là : A . l1 =152,1 cm , l 2 =160 cm B. l1 =160 cm , l 2 =152,1 cm D . Một đáp số khác C. l1 =150 cm , l 2 =157,9 cmCâu 10 : Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo cóđộ cứng K=100 N/m .Kích thích vật dao động điều hoà .Trong quá trình dao động , vậtcó vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Xem 2 =10. Vận tốc của vật khi qua vị trí cách vị trícân bằng 1 cm là : A . 54,38 cm/s B . 31,4 cm/s C . 27,19 cm/s D . 75,36 cm/sCâu 11: Từ thông qua một ống dâylà = 0 sin ( t + 1) . Khi từ thông biến thiên ở ốngdây xuất hiện 1 suất điện động cảm ứng là : e = Eosin ( t + 2). Tìm kết quả đúng củaphép tính ( 1- 2) : A. B. C. 0 D. - 2 2Câu 12 : Một khung dây có N = 200 vòng quay đều trong từ trường có cảm ứng từ B =2,5.10-2 T .Trục quay vuông góc với B , diện tích mỗi vòng dây là S = 400 cm2 , giá tr ị cựcđại của suất điện động xuất hiện trong khung là E0 = 12,56 V. Giả thiết lúc t = 0 vectơpháp tuyến của khung hợp với B một góc 0 0. Tần số và chu kỳ cúa suất điện động cảm ứnglà : A. f =10 Hz , T = 0,1 s. B. f = 5 Hz , T = 0,2 s C. f =10 Hz , T = 0,2 s D. f = 50 Hz , T = 0,2 sCâu 13 : Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz . Trong mỗi giây dòng điện đổi chiềumấy lần : A. 100 lần B . 25 lần C . 50 lần D. 2 lầnCâu 14 : Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L . Mắc cuộn dây vào hiệu điện thếmột chiều U =10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vàohiệu điện thế xoay chiều u =100 2 sin 100 t (V) thì cường độ dòng đ iện qua cuộn dâylà 1A . Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là A. 0,308 H B. 0,968 H C. 0,318 H D. 0,729 H .Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp, X hoặc Y là 1 trong 3 yếu tố R, L hoặc C. Cho biết dòng điện trong mạch trễ pha với hiệu điện thế 3xoay chiều uPQ. Xác định X, Y và quan hệ giữa trị số của chúng. A (X) là điện trở R, (Y) là cuộn dây thuần cảm L : ZL = R 3 . B ( X) là cuộn dây thuần cảm L, (Y) là điện trở R : R = ZL 3 . C (X) là tụ điện C, (Y) là điện trở R : R = ZC 3 . D (X) là tụ điện C, (Y) là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 1 LỚP 12Đơn vị : TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ 1 LỚP 12Câu 1 : Chọn câu ĐÚNG : A. Vận tốc của vật dao động điều ho à biến thiên theo định luật dạng sin đối với thờigian B Khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu . C. Vectơ gia tốc trong dao động điều hoà là vectơ hằng số . D. Vectơ vận tốc v đổi chiều khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng . Câu 2 :Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là 1 đoạn thẳng dài 14 cm . Biên độ daođộng của vật là : D Một giá trị,khác A . 7 cm B 14 cm C 28 cmCâu 3 Nếu chọn gốc thời gian lúc quả cầu đang đi xuống cách vị trí cân bằng một đoạn x A thì pha ban đầu có trị số := 2 A. = B. = C. = - D. = 6 4 6 3Câu 4 : Cho 3 dao động điều hoà có biểu thức : x1 = 2 sin t , x2 = 3sin ( t - ) và x3 = 5 cos t . 2 A . x2 và x3 ngược pha . B . x1 và x3 ngược ph a . C . x1và x2 ngược pha . D . x1 và x 3 cùng pha . .Câu 5: Hệ dao động điều hoàcó biên độ A và năng lượng của hệ bằng E , thì động năng Acủa hệ khi li độ x = là : 2 3E E E E A. B. C. D. 4 2 3 4Câu 6 : Phương trình dao động của con lắc lò xo : x = A sin t (x : cm, t : s ) Thời gian nhỏ nhất để quả cầu dao động từ vị trí li độ x = A/2 đến vị trí biênx = A là : 1 1 5 1 A. B. C. D. s s s s 3 6 6 4Câu 7 : Một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật daođộng với biên độ 3 cm thì chu kỳ dao động của nó là 0,3 s . Nếu kích thích cho vật daođộng vớ i biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động của nó là: A. 0,3 s . B. 0,15 s . C. 0,6 s . D. 0,173 sCâu 8 Cho hai dao động điều hoà x1= 4 sin (10 t + 5 /6) cm và x2= 4 3 sin (10 t -2 /3)cm . Dao động tổng hợp của 2 dao động trên có biên độ A ,pha ban đầu nhận các giá trịnào sau đây : A . A=8 cm . = -5 /6 B . A = 8 cm . = /6 C . A=6 cm . = 7 /6 D . A = 6cm . = - /3Câu 9 : Tại cùng một nơi ,có 2 con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà với biên độnhỏ.Trong cùng một khoảng thời gian con lắc đơn 1 thực hiện được 40 dao động , con lắcđơn 2 thực hiện được 39 dao độngBiết hiệu số chiều dài của chúng là 7,9 cm . Chiều dài của 2 con lắc đơn là : A . l1 =152,1 cm , l 2 =160 cm B. l1 =160 cm , l 2 =152,1 cm D . Một đáp số khác C. l1 =150 cm , l 2 =157,9 cmCâu 10 : Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo cóđộ cứng K=100 N/m .Kích thích vật dao động điều hoà .Trong quá trình dao động , vậtcó vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Xem 2 =10. Vận tốc của vật khi qua vị trí cách vị trícân bằng 1 cm là : A . 54,38 cm/s B . 31,4 cm/s C . 27,19 cm/s D . 75,36 cm/sCâu 11: Từ thông qua một ống dâylà = 0 sin ( t + 1) . Khi từ thông biến thiên ở ốngdây xuất hiện 1 suất điện động cảm ứng là : e = Eosin ( t + 2). Tìm kết quả đúng củaphép tính ( 1- 2) : A. B. C. 0 D. - 2 2Câu 12 : Một khung dây có N = 200 vòng quay đều trong từ trường có cảm ứng từ B =2,5.10-2 T .Trục quay vuông góc với B , diện tích mỗi vòng dây là S = 400 cm2 , giá tr ị cựcđại của suất điện động xuất hiện trong khung là E0 = 12,56 V. Giả thiết lúc t = 0 vectơpháp tuyến của khung hợp với B một góc 0 0. Tần số và chu kỳ cúa suất điện động cảm ứnglà : A. f =10 Hz , T = 0,1 s. B. f = 5 Hz , T = 0,2 s C. f =10 Hz , T = 0,2 s D. f = 50 Hz , T = 0,2 sCâu 13 : Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz . Trong mỗi giây dòng điện đổi chiềumấy lần : A. 100 lần B . 25 lần C . 50 lần D. 2 lầnCâu 14 : Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L . Mắc cuộn dây vào hiệu điện thếmột chiều U =10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vàohiệu điện thế xoay chiều u =100 2 sin 100 t (V) thì cường độ dòng đ iện qua cuộn dâylà 1A . Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là A. 0,308 H B. 0,968 H C. 0,318 H D. 0,729 H .Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp, X hoặc Y là 1 trong 3 yếu tố R, L hoặc C. Cho biết dòng điện trong mạch trễ pha với hiệu điện thế 3xoay chiều uPQ. Xác định X, Y và quan hệ giữa trị số của chúng. A (X) là điện trở R, (Y) là cuộn dây thuần cảm L : ZL = R 3 . B ( X) là cuộn dây thuần cảm L, (Y) là điện trở R : R = ZL 3 . C (X) là tụ điện C, (Y) là điện trở R : R = ZC 3 . D (X) là tụ điện C, (Y) là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 30 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 27 0 0