Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.67 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN HÓA HỌCHọ và tên học sinh:...................................................lớp:....................................................Số câu đúng:..............................Điểm:......................Câu 1: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí Bbay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cấtđược axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là: A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic. B. Amoni propionat, amoniac, axit propionic. C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.Câu 2: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5 ONa, NaOH; (b) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5 OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là: A. (a), (b), (d), (e). B. (a),(b), (c), (d). C. (a), (d), (e). D. (b), (c), (d).Câu 3: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO2 + Na2CO3 + H2O. B. HF + SiO2. C. Cl2 + O2. B. Ca(OH)2 +Mg(HCO3)2.Câu 4: Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? o t A. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2. B. Na2SO3 + H2 SO4 Na2SO4 + H2O + SO2. to C. S + O2 SO2. D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2 O.Câu 5: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Đểtrung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là: A. Axit propionic, axit axetic. B. axit axetic, axit propionic. C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic.Câu 6: Dung dịch Y chứa Ca 0,1 mol, Mg 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu 2+ 2+được muối khan có khối lượng là: A. 30,5 gam. B. 25,4 gam. C. 37,4 gam. D. 49,8 gam.Câu 7: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E của 2 cặp oxi hóa - khử X /X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào o 2+dung dịch muối của Y thì có phản ứng xảy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xảy ra phản ứng.Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Z-Y bằng: A. +0,21V. B. +2,49V. C. +0,47V. D. +1,73V.Câu 8: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí (đktc) và 1 lượngchất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thì được 3,2 gam Cu kim loạivà dung dịch X. Tách dung dịch X cho tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kếttủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là (gam): A. 4,32. B. 5,42. C. 3,42. D. 4,52.Câu 9: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gamCuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụngvới dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là: A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam.Câu 10: Hoà tan 133,2 gam muối Al2(SO4)3.18H2O vào 200 gam dung dịch K2SO4 11,745 % ở nhiệt độ t1oC. Làmlạnh dung dịch xuống nhiệt độ t2oC thì thu được phèn chua kết tinh (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) và dung dịch X.Tách phèn chua ra rồi pha loãng dung dịch X để được 500 ml dung dịch Y . Nồng độ mol/l của Al3+ trong dungdịch Y là: A. 0,24 M. B. 0,26 M. C. 0,36 M. D. 0,34 M.Câu 11: Chia một mẩu Na thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy phần thứ nhất trong oxi thu được 7,4 gam chất rắnX. Hòa tan hết X vào nước thu được 0,84 lít khí O2 (đktc). Hòa tan phần thứ hai vào 100 ml dung dịch HCl 1Mthu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng: A. 1. B. 8. C. 7. D. 14.Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong các phản ứng oxi hóa –khử, ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa . B. Nguyên tử 17Cl có khả năng tạo liên kết: cộng hóa trị có cực , không cực hoặc ion với các nguyên tử khác . C. Số electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn khi số hiệu nguyên tử Z tăng . D. Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là : KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2.Câu 13: Chất (dung dịch) nào sau đây không dùng để sát trùng, diệt khuẩn ? A. AgNO3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN HÓA HỌCHọ và tên học sinh:...................................................lớp:....................................................Số câu đúng:..............................Điểm:......................Câu 1: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí Bbay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cấtđược axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là: A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic. B. Amoni propionat, amoniac, axit propionic. C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.Câu 2: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5 ONa, NaOH; (b) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5 OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là: A. (a), (b), (d), (e). B. (a),(b), (c), (d). C. (a), (d), (e). D. (b), (c), (d).Câu 3: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO2 + Na2CO3 + H2O. B. HF + SiO2. C. Cl2 + O2. B. Ca(OH)2 +Mg(HCO3)2.Câu 4: Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? o t A. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2. B. Na2SO3 + H2 SO4 Na2SO4 + H2O + SO2. to C. S + O2 SO2. D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2 O.Câu 5: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Đểtrung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là: A. Axit propionic, axit axetic. B. axit axetic, axit propionic. C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic.Câu 6: Dung dịch Y chứa Ca 0,1 mol, Mg 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu 2+ 2+được muối khan có khối lượng là: A. 30,5 gam. B. 25,4 gam. C. 37,4 gam. D. 49,8 gam.Câu 7: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E của 2 cặp oxi hóa - khử X /X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào o 2+dung dịch muối của Y thì có phản ứng xảy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xảy ra phản ứng.Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Z-Y bằng: A. +0,21V. B. +2,49V. C. +0,47V. D. +1,73V.Câu 8: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí (đktc) và 1 lượngchất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thì được 3,2 gam Cu kim loạivà dung dịch X. Tách dung dịch X cho tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kếttủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là (gam): A. 4,32. B. 5,42. C. 3,42. D. 4,52.Câu 9: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gamCuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụngvới dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là: A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam.Câu 10: Hoà tan 133,2 gam muối Al2(SO4)3.18H2O vào 200 gam dung dịch K2SO4 11,745 % ở nhiệt độ t1oC. Làmlạnh dung dịch xuống nhiệt độ t2oC thì thu được phèn chua kết tinh (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) và dung dịch X.Tách phèn chua ra rồi pha loãng dung dịch X để được 500 ml dung dịch Y . Nồng độ mol/l của Al3+ trong dungdịch Y là: A. 0,24 M. B. 0,26 M. C. 0,36 M. D. 0,34 M.Câu 11: Chia một mẩu Na thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy phần thứ nhất trong oxi thu được 7,4 gam chất rắnX. Hòa tan hết X vào nước thu được 0,84 lít khí O2 (đktc). Hòa tan phần thứ hai vào 100 ml dung dịch HCl 1Mthu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng: A. 1. B. 8. C. 7. D. 14.Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong các phản ứng oxi hóa –khử, ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa . B. Nguyên tử 17Cl có khả năng tạo liên kết: cộng hóa trị có cực , không cực hoặc ion với các nguyên tử khác . C. Số electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn khi số hiệu nguyên tử Z tăng . D. Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là : KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2.Câu 13: Chất (dung dịch) nào sau đây không dùng để sát trùng, diệt khuẩn ? A. AgNO3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra học kì 2 môn hóa 12 Kiểm tra trắc nghiệm môn hóa 12 Phản ứng hóa học Tính chất hóa học Hợp chất hữu cơ Phản úng hóa họcTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 85 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0