Danh mục

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ 2

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi trắc nghiệm vật lý - đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ 2 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ 2Câu 1: Chọn phát biểu sai.A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x =Asin(t+), trong đó A, ,  là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đườngthẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.Câu 2: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng,gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là A. x = 8sin(t + /2) cm B. x = 4sin(10 t) cm C. x = 4sin(10 t + /2) cm D. x = 8sin( t) cmCâu 3: Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chukì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.Câu 4: Một dao động điều hòa có tọa độ được biểu diễn bởi phương trình:x = Asin(t + ) với A,  là các hằng số dương. Chọn phát biểu đúng.  A. Vận tốc v trễ pha so với li độ x. B. Vận tốc v lệch pha p so với gia tốc a. 2  C. Gia tốc a và tọa độ x cùng pha nhau. D. vận tốc v lệch pha so với gia tốc a. 2Câu 5: Hãy chọn phát biểu sai về con lắc lò xo. A. Chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng. B. Tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo. C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng với lực đàn hồicủa lò xo. D. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ dãnlò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng.Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 3cm và A2 = 4cm và độ lệch pha là 1800thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cmCâu 7: Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm.Câu 8: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 12W/m2. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là A. 10 4W/m2 B. 3.10 5W/m2 D. 10 20W/m2. C. 1066W/m2Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng? A. Quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động của sóng. B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đang ở vị trí biên dao động.câu 10: Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm.Ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độâm I tại A có giá trị là: A. 10-7 W/m2 B. 107 W/m2 C. 10-5 W/m2 D. 70 W/m2Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòngđiện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút.Câu 12: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cựcđại bằng A. 2A B. 0,5A C. 4A D. 0,25ACâu 13: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 2 sin100t (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần.Câu 14: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A. 50 lần mỗi giây. B. 25 lần mỗi giây. C. 100 lần mỗi giây. D. Sáng đều không tắt.Câu 15: Chu kì của dòng điện xoay chiều trong mạch RLC nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng được cho bởicông thức L B. T = 2 L.C A. T = 2 C 1 C . T = 2 L   D. một công thức khác các công thức trong A, B, C CCâu 16: Khi chỉnh lưu 1/2 chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu sẽ là dòng điện một chiềuA. có cường độ ổn định không đổi.B. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì.C. có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì.D. có cường độ thay đổi.Câu 17: Trong một máy biến thế, số vòng dây và cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượtlà N1, I1 và N2, I2. Khi bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến thế, ta có 2 2 N   N1   N2   N1  A. I2 = I1.  2  B.I2=I1.  N   C. I2 = I1.  N   D.I2=I1   N ...

Tài liệu được xem nhiều: