Danh mục

Đề thi triết học - câu 4

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 43.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi triết học - câu 4, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi triết học - câu 4Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Từ đó rútra ý nghĩa của việc vận dụng quy luật này trong thực tiễn ở nướcta hiện nay?Trả lời:- Khái niệm :* Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ việc con người chinhphục giới tự nhiên bằng tất cả sức mạnh hiện thực của mình trongquá trình thực hiện sự sản xuất xã hội, là cái nói lên năng lực của conngười trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội .Lực lượng sản xuất được tạo thành do sư kết hợp giữa lao động vớitư liệu sản xuất mà trước hết là với công cụ lao động, cũng như khoahọc . * Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuấtvà tái sản xuất, bao gồm : các quan hệ sở hửu đối với tư liệu sảnxuất, các quan hệ trong tổ chứcquản lý và sản xuất, các quan hệ trongphân phối sản phẩm sản xuất .* Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phụ thuộc và tác động lẫnnhau một cách biện chứng và biểu hiện thành một trong những quyluật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội .Sự biến đổi cửa sản xuất luôn luôn theo chiều tiến bộ, và xét chocũng bắt đầu từ sự biến đổivà phát triển của lực lượng sản xuất,trước hết là công cụ lao động . Cùng với sự phát triển của lực lượngsản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp 1với trình độ của lực lượng sảnxuất . Đương nhiên, khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển thìtính chất của cũng phát triển theoMâu thuẩn giữa qhsx và llsx: Trình độ của lượng sản xuất là khái niệm nói lên khả năng củacon người thực hiện quá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiênnhằm bảo đảm cho sự sinh tồn và phát triển của mình thông qua côngcụ lao động . Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là sảnphẩmcủa sự kết hợp giữa các nhân tố:•Trình độ của công cụ lao động•Trình độ tổ chức lao động xã hội•Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất•Trình độ kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người•Trình độ phân công lao động Tính chất của lực lượng sản xuất là khái niệm nêu lên tính chấtxã hội hoá của tư liệu sản xuất và của lao động . Ứng dụng với sựphát triển của nền sản xuất xã hội được thể hiện thông qua sự pháttriển của công cụ lao động, tính chất xã hội của lực lượng sản xuấtcũng biến đổi . Tuy vậy, trong nền sản xuất xã hội đôi khi trình độphát triển của lực lượng sản xuất không đi đôi với tính chất xã hộihoá của nó .Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất phản ánh khả năng chinhphục giới tự nhiên của con người : khả năng này chỉ đạt tới đỉnh caokhi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lượng sảnxuất .Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lượngsản xuất là một trạng thái trong đó các yếu tố cấu thành quan hệ sảnxuất tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển . Chỉ khinào cả ba mặt của quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ của lựclượng sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất cho việc sử dụng và kết hợpgiữa lao động và tư liệu sản xuất thì sẽ tạo ra cơ sở phát triển hếtkhả năng của ực lượng sản xuất .Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ mới với tính chấtxã hội hoá ở mức cao hơn sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất sẽ chuyển thành không phù hợp . Mâu thuẫncàng trở nên gay gắt tất yếu sẽ dẫn tới việc xã hội phải xoá bỏ bằngcách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay bằng quan hệ sảnxuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã thay đổi, 2mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển . Điều này sẽ dẫn tới sựdiệt vong của phương thức sản xuất cũ và sự ra đời của phương thứcsản xuất mới .Như vậy, lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển củaquan hệ sản xuất, một khi lượng sản xuất đã biến đổi thì sớm haymuộn thì quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi cho phù hợp với trìnhđộ của lực lượng sản xuất mới . Chú ý: QHSX có thể tác động mở đường cùng với sự phát triểncủa LLSX tác dụng đó có giới hạn của nó. Bao giờ QHSX cũng bịLLSX quyết định. Như vật có thể nói, sự liên hệ tácđộng qua lại biênchứng giữa LLSX và QHSX trong một phương thức SX đã hình thànhnên quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử xã hội loài người: quy luậtvề sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX quy luậtnày tri phối toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại nó làm cho lịch sử làmột dòng chảy liên tục song mang tính chất giám đoạn. Trong từnggiai đoạn lịch sử, quy luật này có những biểu hiện đặc thù của nó.- Ý nghĩa : Tuy vậy, quan hệ sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương đốivới lượng sản xuất . Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sảnxuất, quy định mục đích xã hội của sản xuất, tác động đến khuynhhướng phát triển của công nghệ . Trên cơ sở đó hình thành một hệthống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một lựclượng sản xuất . Khi quan hệ sản ...

Tài liệu được xem nhiều: