Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lý
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1. Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ (m = 1 kg) gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi (k = 40 N/m), đầu kia của lò xo giữ cố định; tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang (hệ số ma sát trượt µ = 0,1). Gọi O là vị trí cân bằng của vật, tại đó lò xo không biến dạng, người ta đưa vật đến vị trí B1 tại đó OB1 = 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trình chuyển động của vật; (không yêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lýTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNGĐề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lý (Thời gian: 90 phút)Bài 1.Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ (m = 1 kg) gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi (k =40 N/m), đầu kia của lò xo giữ cố định; tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang (hệ số ma sáttrượt µ = 0,1). Gọi O là vị trí cân bằng của vật, tại đó lò xo không biến dạng, người tađưa vật đến vị trí B1 tại đó OB1 = 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trìnhchuyển động của vật; (không yêu cầu thiết lập phương trình chuyển động). Bỏ qua khốilượng của lò xo; g = 10 m/s2.Bài 2.Cho biết trục chính của một gương cầu lõm, trên đó có 3 điểm F, A, A’ với F là tiêu điểm,A là điểm sáng, A’ là ảnh của A cho bởi gương.Bằng cách vẽ hình học, xác định vị trí đỉnh gương và tâm gương.Bài 3.Cho mạch điện như hình vẽ 3: C1, C2 là các điện dung của hai tụ điện; L là độ tự cảm củamột cuộn cảm thuần và khoá K đang đóng đồng thời trong mạch đang có dao động điện.Tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C1 đạt cực đại bằng U0 người ta ngắt khoá K.Hãy xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm củaC1 bằng không. Cho C1 < C2. Bỏ qua các điện trở trong mạch.Bài 4.Xét quá trình phân rã α của hạt nhân 226 Ra (ban đầu đứng yên) 226 88 Ra → 222 86 Rn + 4 2 HeCho biết các khối lượng (tĩnh): m( 226 Ra ) = 225,97712 u; m( 222 Rn ) = 221,97032u; m( 4 He ) = 4,00150u.Tính động năng của hạt α .Ghi chú: năng lượng một hạt có khối lượng tĩnh m cho bởi: W = mc2 + Kvới K là động năng của hạt, K=mv2/2 = p2/2m, p là động lượng của hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lýTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNGĐề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lý (Thời gian: 90 phút)Bài 1.Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ (m = 1 kg) gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi (k =40 N/m), đầu kia của lò xo giữ cố định; tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang (hệ số ma sáttrượt µ = 0,1). Gọi O là vị trí cân bằng của vật, tại đó lò xo không biến dạng, người tađưa vật đến vị trí B1 tại đó OB1 = 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trìnhchuyển động của vật; (không yêu cầu thiết lập phương trình chuyển động). Bỏ qua khốilượng của lò xo; g = 10 m/s2.Bài 2.Cho biết trục chính của một gương cầu lõm, trên đó có 3 điểm F, A, A’ với F là tiêu điểm,A là điểm sáng, A’ là ảnh của A cho bởi gương.Bằng cách vẽ hình học, xác định vị trí đỉnh gương và tâm gương.Bài 3.Cho mạch điện như hình vẽ 3: C1, C2 là các điện dung của hai tụ điện; L là độ tự cảm củamột cuộn cảm thuần và khoá K đang đóng đồng thời trong mạch đang có dao động điện.Tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C1 đạt cực đại bằng U0 người ta ngắt khoá K.Hãy xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm củaC1 bằng không. Cho C1 < C2. Bỏ qua các điện trở trong mạch.Bài 4.Xét quá trình phân rã α của hạt nhân 226 Ra (ban đầu đứng yên) 226 88 Ra → 222 86 Rn + 4 2 HeCho biết các khối lượng (tĩnh): m( 226 Ra ) = 225,97712 u; m( 222 Rn ) = 221,97032u; m( 4 He ) = 4,00150u.Tính động năng của hạt α .Ghi chú: năng lượng một hạt có khối lượng tĩnh m cho bởi: W = mc2 + Kvới K là động năng của hạt, K=mv2/2 = p2/2m, p là động lượng của hạt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi vật lý bài tập vật lý ôn thi môn lý đề thi tuyển sinh hệ kỹ sư tài năng đề thi kỹ sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 41 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 32 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 25 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - Sở GĐ&ĐT Đồng Nai
8 trang 25 0 0