Danh mục

ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA DỰ THI OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi và lời giải đề chọn đội tuyển quốc gia dự thi olympic toán quốc tế, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA DỰ THI OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢIĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIADỰ THI OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 1PHẦN I *****ĐỀ BÀI 2 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA DỰ THI IMO 2005*Ngày thi thứ nhất. Bài 1. Cho tam giác ABC có (I) và (O) lần lượt là các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp.Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (I) trên các cạnh BC, CA, AB. Gọi ω A , ωB , ωC lần lượt làcác đường tròn tiếp xúc với hai đường tròn (I) và (O) lần lượt tại các điểm D, K (với đườngtròn ω A ); tại E, M (với đường tròn ωB ) và tại F, N (với đường tròn ωC ). Chứng minh rằng: 1. Các đường thẳng DK , EM , FN đồng quy tại P. 2. Trực tâm của tam giác DEF nằm trên đoạn OP. Bài 2. Trên một vòng tròn có n chiếc ghế được đánh số từ 1 đến n. Người ta chọn rak chiếc ghế. Hai chiếc ghế được chọn gọi là kề nhau nếu đó là hai chiếc ghế được chọn liêntiếp. Hãy tính số cách chọn ra k chiếc ghế sao cho giữa hai chiếc ghế kề nhau, không có íthơn 3 chiếc ghế khác. Bài 3. Tìm tất cả các hàm số f : ℤ → ℤ thỏa mãn điều kiện: f ( x 3 + y 3 + z 3 ) = ( f ( x))3 + ( f ( y ))3 + ( f ( z ))3*Ngày thi thứ hai. Bài 4. Chứng minh rằng: a3 b3 c3 3 + + ≥ (a + b) (b + c) (c + a) 8 3 3 3trong đó a, b, c là các số thực dương. Bài 5. Cho số nguyên tố p ( p > 3) . Tính: p −1  2k 2  k2  2 a) S = ∑   − 2  p  nếu p ≡ 1 (mod 4) . k =1  p   p −1 k2  2 ∑  p  nếu p ≡ 1 (mod 8) . b) S = k =1   Bài 6. Một số nguyên dương được gọi là “số kim cương 2005” nếu trong biểu diễnthập phân của nó có 2005 số 9 đứng cạnh nhau liên tiếp. Dãy ( an ) , n = 1, 2,3,... là dãy tăngngặt các số nguyên dương thỏa mãn an < nC (C là hằng số thực dương nào đó). Chứng minh rằng dãy số ( an ) , n = 1, 2,3,... chứa vô hạn “số kim cương 2005”. 3 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA DỰ THI IMO 2006* Ngày thi thứ nhất. Bài 1. Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Đường phân giác ngoài của góc BHC cắt cáccạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Đường phân giác trong của góc BAC cắt đường tròn ngoạitiếp tam giác ADE tại điểm K. Chứng minh rằng đường thẳng HK đi qua trung điểm của BC. Bài 2. Hãy tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( n ; k ) với n là số nguyên không âm và k làsố nguyên lớn hơn 1 sao cho số : A = 17 2006 n + 4.17 2 n + 7.195 n có thể phân tích được thànhtích của k số nguyên dương liên tiếp. Bài 3. Trong không gian cho 2006 điểm mà trong đó không có 4 điểm nào đồngphẳng. Người ta nối tất cả các điểm đó lại bởi các đoạn thẳng. Số tự nhiên m gọi là số tốt nếuta có thể gán cho mỗi đoạn thẳng trong các đoạn thẳng đã nối bởi một số tự nhiên khôngvượt quá m sao cho mỗi tam giác tạo bởi ba điểm bất kì trong số các điểm đó đều có haicạnh được gán bởi hai số bằng nhau và cạnh còn lại gán bởi số lớn hơn hai số đó.Tìm số tốt có giá trị nhỏ nhất.* Ngày thi thứ hai . Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực x, y, z ∈ [1; 2] , ta luôn có bất đẳng thức sau : 111 x y z ( x + y + z )( + + ) ≥ 6( + + ) y+z z+x x+ y . xyzHỏi đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào ? Bài 5. Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, không cân, nội tiếp trong đường tròn tâmO bán kính R. Một đường thẳng d thay đổi sao cho d luôn vuông góc với OA và luôn cắt cáctia AB, AC. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng d và các tia AB, AC. Giả sử cácđường thẳng BN và CN cắt nhau tại K; giả sử đường thẳng AK cắt đường thẳng BC. Gọi P là giao của đường thẳng AK và đường thẳng BC. Chứng minh rằng đường tròn1.ngoại tiếp của tam giác MNP luôn đi qua một điểm cố định khi d thay đổi. Gọi H là trực tâm của tam giác AMN. Đặt BC = a và l là khoảng cách từ điểm A đến HK.2.Chứng minh rằng đường thẳng HK luôn đi qua trực tâm của tam giác ABC.Từ đó suy ra: l ≤ 4 R 2 − a 2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào? Bài 6. Cho dãy số thực (an ) được xác định bởi: 1 1 a0 = 1, an +1 = ( an + ) với mọi n = 1, 2, 3, … 2 3an ...

Tài liệu được xem nhiều: