Danh mục

Đề thi vật liệu học kỹ thuật

Số trang: 49      Loại file: docx      Dung lượng: 498.73 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công bằng nhiệt luyện, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn B. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn C. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang D. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Mạng tinh thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi vật liệu học kỹ thuật Mã đề: 001 Câu 1: Trong các phát biểu về đặc điểm của phương pháp gia công b ằng nhi ệt luy ện, phát bi ểu nào sau đây là sai? A. Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn B. Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn C. Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang D. Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn? A. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi B. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định C. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan D. Có liên kết kim loại Câu 3: Dạng sai hỏng nào sau đây không khắc phục được? A. Nứt B. Thoát các bon C. Thép quá giòn D. Độ cứng không đạt Câu 4: Thành phần C trong Mactenxit: A. Bằng thành phần C trong γ B. Nhỏ hơn thành phần C trong γ C. Lớn hơn thành phần C trong γ D. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thành phần C trong γ (tùy từng trường hợp) Câu 5: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là: A. 600 ÷ 700 0C B. 200 ÷ 300 0C C. 450 ÷ 600 0C D. 200 ÷ 600 0C Câu 6: Trong các mục đích sau của ủ, mục đích nào không đúng? A. Làm nhỏ hạt B. Làm giảm độ cứng để dễ gia công cắt C. Làm tăng độ dẻo dai, do đó tăng giới hạn đàn hồi D. Làm đồng đều thành phần hóa học. Câu 7: Thép các bon( %C = 0,2), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ đẳng nhiệt B. Ủ hoàn toàn C. Ủ không hoàn toàn D. Thường hóa Câu 8: Kim loại là những chất: A. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương B. Có nhiệt độ nóng chảy cao và độ bền cao C. Có cấu tạo tinh thể D. Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Câu 9: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên xẩy ra theo chi ều h ướng v ới năng l ượng d ự tr ữ thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm C. Tăng D. Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng trường hợp Câu 10: Biến dạng nóng là biến dạng: A. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại B. Ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy C. Ở nhiệt độ ≥ 500 C0 D. Ở nhiệt độ cao Câu 11: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào: A. F + P → γ B. F → γ C. F + Xe → γ D. P → γ Câu 12: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất? A. Feδ B. Feγ C. Cả ba dạng bằng nhau D. Feα Câu 13: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a A. B. C. D. Câu 14: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi? A. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn B. Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn C. Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng D. Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn Câu 15: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim lo ại (KKL)? A. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết B. KKL < KC C. KKL > KC D. Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố Câu 16: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang) C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích Câu 17: Trong các phát biểu sau về biến dạng, phát biểu nào là sai? A. Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất σ ≥ σđh B. Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng C. Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng D. Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau Câu 18: Tổ chức của gang trắng cùng tinh là: A. Le B. P + Le C. P + XeII + Le D. Le + XeI Câu 19: Hạt Mactenxit có dạng: A. Hình cầu B. Hình kim C. Hình trụ D. Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) Câu 20: Tại sao C có thể hòa tan trong Feγ nhiều hơn so với Feα? A. Vì Feγ tồn tại ở nhiệt độ cao B. Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ lớn hơn C. Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ nhiều hơn D. Vì mật độ khối của Feγ lớn hơn Mã đề: 002 Câu 1: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là: A. 600 ÷ 700 0C B. 450 ÷ 600 0C C. 200 ÷ 300 0C D. 200 ÷ 600 0C Câu 2: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên xẩy ra theo chi ều h ướng v ới năng l ượng d ự tr ữ thay đổi như thế nào? A. Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng trường hợp B. Giảm C. Tăng D. Không thay đổi Câu 3: Tại sao C có thể hòa tan trong Feγ nhiều hơn so với Feα? A. Vì Feγ tồn tại ở nhiệt độ cao B. Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ lớn hơn C. Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Feγ nhiều hơn D. Vì mật độ khối của Feγ lớn hơn Câu 4: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào: A. F → γ B. F + P → γ C. P → γ D. F + Xe → γ Câu 5: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất? A. Cả ba dạng bằng nhau B. Feα C. Feγ D. Feδ Câu 6: Hạt Mactenxit có dạng: A. Hình kim B. Hình cầu C. Hình trụ D. Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) Câu 7: Kim loại là những chất: A. Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt B. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương C. Có c ...

Tài liệu được xem nhiều: