Danh mục

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật vật liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 54      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm" nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật vật liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUNghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số côngnghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm Ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã số: 9520309 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU Hà Nội – 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐẮC TRUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận ántiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoaHà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1A. MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Dập thủy tĩnh (DTT) phôi tấm là một hướng nghiên cứutrong công nghệ dập tạo hình bằng chất lỏng cao áp. Công nghệnày cho phép dập các chi tiết rỗng, đặc biệt chi tiết có hình dạngphức tạp ngay cả đối với các vật liệu khó biến dạng. Ở Việt Nam,đã có một số công trình nghiên cứu về công nghệ DTT, tuy nhiênđể có thể ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cần phải có nhữngnghiên cứu chuyên sâu để có thể làm chủ công nghệ này. Do vậy“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kíchthước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôitấm” sẽ là trọng tâm và mục tiêu nghiên cứu của luận án2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án• Mục đích của luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ vàkích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủytĩnh phôi tấm.• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng cụ thể: chi tiết dạng trụ như hình 1.26 Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong miền: - Vật liệu thép tấm DC04 - Chiều dày phôi: So = (0.8; 1.0; 1.2) mm ứng với chiềudày tương đối S* = 0.73; 0.91; 1.09 (với đường kính phôi banđầu Do = 110 mm) - Chiều sâu tương đối của cối: H*= h/d*100 = 23; 26; 29(Tương ứng với các chiều sâu h = 16; 18; 20 mm và đường kínhcối d = 70 mm) - Áp suất tạo hình (áp suất lòng cối) Pth = 0÷600 bar - Áp suất chặn (lực đóng khuôn) Qch= 0 ÷150 bar3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là kết hợp giữa nghiên cứu phân tích lý thuyết, mô phỏng số với nghiên cứu thực nghiệm.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn• Ý nghĩa khoa học - Xây dựng và phát triển cơ sở khoa học để giải thích ảnhhưởng của thông số hình học của khuôn; thông số hình học của 2phôi và thông số công nghệ cơ bản trong dập thủy tĩnh phôi tấm. - Xây dựng được mối quan hệ giữa lực chặn phôi, chiềusâu tương đối của cối và chiều dày tương đối của phôi với áp suấtchất lỏng tạo hình, bán kính đáy sản phẩm và mức độ biến mỏng.• Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể định hướng chotriển khai áp dụng trong thực tiễn sản xuất. Có thể áp dụng vàosản xuất các sản phẩm dạng tấm tương tự với dải kích thước phùhợp. Ngoài ra, với các sản phẩm có kích thước lớn hơn, phươngpháp nghiên cứu của luận án cũng có thể được áp dụng để nghiêncứu và sản xuất trong thực tiễn. - Góp phần xây dựng hệ thống thí nghiệm dập thủy tĩnhphục vụ cho nghiên cứu và đào tạo. Hệ thống thí nghiệm của luậnán có thể được dùng để nghiên cứu và phát triển các vấn đề kháctrong DTT phôi tấm. Ngoài ra, hệ thống cũng có thể được sửdụng như một thiết bị thí nghiệm phục vụ cho sinh viên đại họcvà học viên cao học để hiểu hơn về công nghệ DTT.5. Các đóng góp mới của luận án - Xác định được mối quan hệ giữa áp suất chặn, chiều sâutương đối của cối, chiều dày tương đối của phôi với áp suất tạohình, mức độ biến mỏng lớn nhất của sản phẩm, bán kính đáy sảnphẩm làm cơ sở tiến hành tối ưu hóa các thông số công nghệ khidập chi tiết dạng trụ; - Phân tích và xác định ảnh hưởng của các thông số côngnghệ, kích thước hình học cối tới việc hình thành bán kính đáysản phẩm và mức độ biến mỏng của sản phẩm6. Bố cục của luận án Luận án thể hiện đầy đủ các mục theo quy định chung, baogồm các phần chính sau: - Chương 1. Tổng quan về công nghệ dập tạo hình bằng chấtlỏng cao áp - Chương 2. Mô phỏng số quá trình dập thủy tĩnh phôi tấm - Chương 3. Hệ thống thực nghiệm - Chương 4. Nghiên cứu quá trình dập thủy tĩnh phôi tấmbằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm - Kết luận chung và hướng phát triển của đề tài. 3B. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH BẰNG CHẤT LỎNG CAO ÁP1.1. Khái quát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: