Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên động thái tài nguyên nước ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.94 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên động thái tài nguyên nước mặt nhằm đánh giá sự thay đổi của các vùng sinh thái nông nghiệp do công tác quản lý tài nguyên nước mặt từ đó có cơ sở hỗ trợ quyết định trong định hướng, hoạch định chính sách, bố trí sản xuất nông nghiệp theo hướng phù hợp với từng vùng sinh thái nông nghiệp trong điều kiện xâm nhập mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên động thái tài nguyên nước ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 9440303 TÊN NCS: NGUYỄN THỊ MỸ LINH TÊN LUẬN ÁN:PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN ĐỘNGTHÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Văn Phạm Đăng Trí Người hướng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Văn Bé Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp cơ sở Họp tại: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Cần Thơ). Vào lúc …. giờ ….. ngày ….. tháng…… năm……..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Mai Thị Hà và Phạm Lê MỹDuyên, 2014. Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên đặc tính tài nguyên nước mặt tại tỉnhSóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 30 (2014). ISSN: 1859-2333.2. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Kỳ Trung, Nguyễn Văn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017.Đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnhSóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 50 (2017). ISSN: 1859-2333.3. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Phan Đình Huấn, Huỳnh Văn Phụng, Phan Kỳ Trung, NguyễnVăn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thốngvà cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 45-544. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Kỳ Trung, Nguyễn Văn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017.Assessing the Surface Water Resources Management for Agricultural Activities in the SocTrang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam. Journal of Vietnamese Environment.(Đã được thẩm định và chờ đăng). CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển bềnvững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu. Với những địnhhướng chiến lược, các giải pháp toàn diện để phát triển bền vững ĐBSCL, Nghị quyết đã thểhiện rõ quan điểm phát triển là tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế,tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên. Chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, thân thiện vớimôi trường và phát triển bền vững với phương châm chủ động sống chung với lũ, ngập, nướclợ, nước mặn. Nghiên cứu, xây dựng các kịch bản và có giải pháp ứng phó hiệu quả với thiêntai như bão, lũ, hạn hán và xâm nhập mặn, với các tình huống bất lợi nhất do biến đổi khí hậuvà phát triển thượng nguồn sông Mê Công (Chính phủ Việt Nam, 2017). Phát triển nông nghiệp bền vững đòi hỏi phải có sự nỗ lực một cách hệ thống về quyhoạch sử dụng đất đai một cách hợp lý kết hợp với các thể chế và chính sách quản lý cácnguồn tài nguyên khác. Phân vùng sinh thái nông nghiệp là một trong những cách tiếp cậnquan trọng đối với quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững bởi vì sự tồn tại và thất bại củaviệc sử dụng đất đai hoặc hệ thống canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào việc đánh giá cẩnthận nguồn tài nguyên khí hậu và các nguồn tài nguyên phục vụ nông nghiệp (Patel, 2002). Phân vùng sinh thái nông nghiệp là sự xác định các vùng sinh thái dựa trên cơ sở kếthợp các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên (đất, nước và khí hậu) và tác động của con người quyđịnh đến kiểu sử dụng đất đai. Phân vùng sinh thái nông nghiệp được xác định là sự phân chiamột vùng thành các đơn vị đất đai nhỏ hơn, trong đó có những đặc điểm tương tự liên quanđến sử dụng đất đai, tiềm năng sản xuất và tác động môi trường (FAO, 1996). Việc phân vùngsinh thái nông nghiệp được thực hiện khá nhiều trên thế giới trong thời gian qua chủ yếu dựatrên cơ sở về yếu tố môi trường đất, và các nhà nghiên cứu thường ít xem xét đến yếu tố tàinguyên nước mặt nước mặt (Mertens & Silverman, 2005; Leopold, 2010). Điều này sẽ dẫnđến sự mất cân bằng nguồn tài nguyên nước mặt trong tương lai vì không có đầy đủ cơ sởkhoa học để quản lý. Từ các vấn đề trên, đề tài “Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên động thái tàinguyên nước ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện nhằm phục vụ chocông tác quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp ở các vùng sinh thái nông nghiệp trên cơsở sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước góp phần bảo vệ môi trường sinh thái để khai tháccó hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên động thái tài nguyên nước ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 9440303 TÊN NCS: NGUYỄN THỊ MỸ LINH TÊN LUẬN ÁN:PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN ĐỘNGTHÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Văn Phạm Đăng Trí Người hướng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Văn Bé Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp cơ sở Họp tại: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Cần Thơ). Vào lúc …. giờ ….. ngày ….. tháng…… năm……..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Mai Thị Hà và Phạm Lê MỹDuyên, 2014. Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên đặc tính tài nguyên nước mặt tại tỉnhSóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 30 (2014). ISSN: 1859-2333.2. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Kỳ Trung, Nguyễn Văn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017.Đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnhSóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 50 (2017). ISSN: 1859-2333.3. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Phan Đình Huấn, Huỳnh Văn Phụng, Phan Kỳ Trung, NguyễnVăn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thốngvà cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 45-544. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Kỳ Trung, Nguyễn Văn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017.Assessing the Surface Water Resources Management for Agricultural Activities in the SocTrang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam. Journal of Vietnamese Environment.(Đã được thẩm định và chờ đăng). CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển bềnvững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu. Với những địnhhướng chiến lược, các giải pháp toàn diện để phát triển bền vững ĐBSCL, Nghị quyết đã thểhiện rõ quan điểm phát triển là tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế,tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên. Chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, thân thiện vớimôi trường và phát triển bền vững với phương châm chủ động sống chung với lũ, ngập, nướclợ, nước mặn. Nghiên cứu, xây dựng các kịch bản và có giải pháp ứng phó hiệu quả với thiêntai như bão, lũ, hạn hán và xâm nhập mặn, với các tình huống bất lợi nhất do biến đổi khí hậuvà phát triển thượng nguồn sông Mê Công (Chính phủ Việt Nam, 2017). Phát triển nông nghiệp bền vững đòi hỏi phải có sự nỗ lực một cách hệ thống về quyhoạch sử dụng đất đai một cách hợp lý kết hợp với các thể chế và chính sách quản lý cácnguồn tài nguyên khác. Phân vùng sinh thái nông nghiệp là một trong những cách tiếp cậnquan trọng đối với quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững bởi vì sự tồn tại và thất bại củaviệc sử dụng đất đai hoặc hệ thống canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào việc đánh giá cẩnthận nguồn tài nguyên khí hậu và các nguồn tài nguyên phục vụ nông nghiệp (Patel, 2002). Phân vùng sinh thái nông nghiệp là sự xác định các vùng sinh thái dựa trên cơ sở kếthợp các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên (đất, nước và khí hậu) và tác động của con người quyđịnh đến kiểu sử dụng đất đai. Phân vùng sinh thái nông nghiệp được xác định là sự phân chiamột vùng thành các đơn vị đất đai nhỏ hơn, trong đó có những đặc điểm tương tự liên quanđến sử dụng đất đai, tiềm năng sản xuất và tác động môi trường (FAO, 1996). Việc phân vùngsinh thái nông nghiệp được thực hiện khá nhiều trên thế giới trong thời gian qua chủ yếu dựatrên cơ sở về yếu tố môi trường đất, và các nhà nghiên cứu thường ít xem xét đến yếu tố tàinguyên nước mặt nước mặt (Mertens & Silverman, 2005; Leopold, 2010). Điều này sẽ dẫnđến sự mất cân bằng nguồn tài nguyên nước mặt trong tương lai vì không có đầy đủ cơ sởkhoa học để quản lý. Từ các vấn đề trên, đề tài “Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên động thái tàinguyên nước ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện nhằm phục vụ chocông tác quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp ở các vùng sinh thái nông nghiệp trên cơsở sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước góp phần bảo vệ môi trường sinh thái để khai tháccó hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiên của mỗi vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật Môi trường Đất và Nước Phân vùng sinh thái nông nghiệp Tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 101 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 76 0 0 -
27 trang 67 0 0
-
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 56 0 0 -
211 trang 53 0 0
-
24 trang 51 0 0
-
27 trang 50 0 0
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 50 0 0 -
24 trang 47 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0