Đề trắc nghiệm hạt nhân nguyên tử
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 474.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên tử. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10-15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề trắc nghiệm hạt nhân nguyên tửCHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTính chất và cấu tạo hạt nhân7.1 Chọn phương án sai? A. Một nguyên tử nhất thiết phải có nơtron B. Nơtron không mang điện tích C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Số khối A = Z +N7.2 Các đồng vị của cùng một chất thì có cùng A. số Prôtôn B. số khối C. số Nơtron D. điện tích 2357.3 Hạt nhân 92 U có số Nơtron là: A. 143 B. 92 C. 327 D. 2357.4 Hạt nhân nguyên tử Chì có 82 prôtôn và 125 nơtron . Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào? 125 A. 82 Pb 82 B. 125 Pb 82 C. 207 Pb 207 D. Pb .. 827.5 Chọn phương án sai: A. 1u = 931,5MeV B. me = 9,1095.10-31Kg C. c = 3.108m/s D. 1u = 931MeV/c27.6 MeV/c2 là đơn vị của đại lượng nào sau đây? A. Khối lượng B. Động lượng C. Năng lượng nghỉ D. Độ phóng xạ7.7 Chọn phát biểu đúng: A. Một vật có khối lượng thì có năng lượng B. MeV là đơn vị của khối lượng C. Hiđrô có 2 đồng vị D. Cácbon có 3 đồng vị7.8 Cho NA = 6,022.1023mol-1. Số hạt Hêli có trong 1gam Hêli: A. 1,5055.1023 B. 1,5055.1021 C. 3,011.1021 D. 3,011.10237.9 Đồng vị của nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về A. số hat nơtron và số hạt êlectrôn trên quỹ đạo. B. số prôtôn và số hạt êlectrôn trên quỹ đạo. C. số nơtron trong hạt nhân. D. số êlectrôn trên các quỹ đạo. Nguyễn Công Nghinh -1-7.10 Hạt nuclôn (tên gọi chung của prôtôn và nơtron trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt nhân Liti, xênon và Urani bị bức ra khó nhất từ hạt nhân A. Liti B. Urani C. Xênon D. Liti và Urani7.11 Theo định nghĩa , đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng: A. 1/16 khối lượng nguyên tử ôxi B. khối lượng trung bình của nơtrôn và prôtôn . 12 C. 1/12 khối lượng đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon 6 C D. khối lượng của nguyên tử hiđrô7.12 (CĐ - 2007): Hạt nhân Triti ( T13 ) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).7.13 (CĐ - 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. 3 37.14 (CĐ - 2012): Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.Phản ứng hạt nhân-Năng lượng liên kết của hạt nhân Cho phản ứng hạt nhân: 84 Po → X + 82 Pb . Hạt nhân X là hạt 210 2067.15 A. Anpha B. Triti C. Bêta trừ D. Đơteri7.16 Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân: A. Động lượng hệ các hạt bảo toàn B. Khối lượng trước phản ứng bằng khối lượng sau phản ứng C. Luôn luôn toả năng lượng D. Sự kết hợp giữa các hạt nhân rất nhẹ là phản ứng nhiệt hạch Phản ứng hạt nhân xẩy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt Anpha 13 Al + α ⇒ P + n thì hạt nhân P 277.17 (Phốt pho) tạo thành là: 30 A. 15 P 30 B. 16 P 15 C. 30 P 31 D. 15 P Y1 → A1 A2 A3 A47.18 Cho phản ứng hạt nhân: Z1 X1 + Z2 Z3 X2 + Z4 Y2 Chọn đáp án sai: A. mX 1 + mY 1 = mX 2 + mY 2 B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4 Nguyễn Công Nghinh -2- C. A1 + A2 = A3 + A4 → → → → D. P X 1 + P Y 1 = P X 2 + P Y 27.19 Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng thì tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu so với tổng khối lượng của các hạt sinh ra sau phản ứng là A. nhỏ hơn B. bằng nhau C. lớn hơn D. không xác định được7.20 Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân: A. Số nuclon của hạt nhân con luôn khác số nuclon của hạt nhân mẹ. B. Không làm biến đổi về cấu trúc bên trong của hạt nhân C. Phản ứng hạt nhân luôn toả năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân là trường hợp riêng của sự phóng xạ.7.21 Người ta dùng chùm hạt α bắn phá hạt nhân 49 Be . Do kết quả phản ứng hạt nhân đã xuất hiện hạt nơtrôn tự do. sản phẩm thứ hai của phản ứng này là; A. Đồng vị cacbon 136C . B. Đồng vị Bo 135 B . C. cacbon 126 C . D. Đồng vị beirili 48 Be .7.22 Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong phản ứng hạt nhân, trong đó: A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng. B. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề trắc nghiệm hạt nhân nguyên tửCHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTính chất và cấu tạo hạt nhân7.1 Chọn phương án sai? A. Một nguyên tử nhất thiết phải có nơtron B. Nơtron không mang điện tích C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Số khối A = Z +N7.2 Các đồng vị của cùng một chất thì có cùng A. số Prôtôn B. số khối C. số Nơtron D. điện tích 2357.3 Hạt nhân 92 U có số Nơtron là: A. 143 B. 92 C. 327 D. 2357.4 Hạt nhân nguyên tử Chì có 82 prôtôn và 125 nơtron . Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào? 125 A. 82 Pb 82 B. 125 Pb 82 C. 207 Pb 207 D. Pb .. 827.5 Chọn phương án sai: A. 1u = 931,5MeV B. me = 9,1095.10-31Kg C. c = 3.108m/s D. 1u = 931MeV/c27.6 MeV/c2 là đơn vị của đại lượng nào sau đây? A. Khối lượng B. Động lượng C. Năng lượng nghỉ D. Độ phóng xạ7.7 Chọn phát biểu đúng: A. Một vật có khối lượng thì có năng lượng B. MeV là đơn vị của khối lượng C. Hiđrô có 2 đồng vị D. Cácbon có 3 đồng vị7.8 Cho NA = 6,022.1023mol-1. Số hạt Hêli có trong 1gam Hêli: A. 1,5055.1023 B. 1,5055.1021 C. 3,011.1021 D. 3,011.10237.9 Đồng vị của nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về A. số hat nơtron và số hạt êlectrôn trên quỹ đạo. B. số prôtôn và số hạt êlectrôn trên quỹ đạo. C. số nơtron trong hạt nhân. D. số êlectrôn trên các quỹ đạo. Nguyễn Công Nghinh -1-7.10 Hạt nuclôn (tên gọi chung của prôtôn và nơtron trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt nhân Liti, xênon và Urani bị bức ra khó nhất từ hạt nhân A. Liti B. Urani C. Xênon D. Liti và Urani7.11 Theo định nghĩa , đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng: A. 1/16 khối lượng nguyên tử ôxi B. khối lượng trung bình của nơtrôn và prôtôn . 12 C. 1/12 khối lượng đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon 6 C D. khối lượng của nguyên tử hiđrô7.12 (CĐ - 2007): Hạt nhân Triti ( T13 ) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).7.13 (CĐ - 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. 3 37.14 (CĐ - 2012): Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.Phản ứng hạt nhân-Năng lượng liên kết của hạt nhân Cho phản ứng hạt nhân: 84 Po → X + 82 Pb . Hạt nhân X là hạt 210 2067.15 A. Anpha B. Triti C. Bêta trừ D. Đơteri7.16 Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân: A. Động lượng hệ các hạt bảo toàn B. Khối lượng trước phản ứng bằng khối lượng sau phản ứng C. Luôn luôn toả năng lượng D. Sự kết hợp giữa các hạt nhân rất nhẹ là phản ứng nhiệt hạch Phản ứng hạt nhân xẩy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt Anpha 13 Al + α ⇒ P + n thì hạt nhân P 277.17 (Phốt pho) tạo thành là: 30 A. 15 P 30 B. 16 P 15 C. 30 P 31 D. 15 P Y1 → A1 A2 A3 A47.18 Cho phản ứng hạt nhân: Z1 X1 + Z2 Z3 X2 + Z4 Y2 Chọn đáp án sai: A. mX 1 + mY 1 = mX 2 + mY 2 B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4 Nguyễn Công Nghinh -2- C. A1 + A2 = A3 + A4 → → → → D. P X 1 + P Y 1 = P X 2 + P Y 27.19 Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng thì tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu so với tổng khối lượng của các hạt sinh ra sau phản ứng là A. nhỏ hơn B. bằng nhau C. lớn hơn D. không xác định được7.20 Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân: A. Số nuclon của hạt nhân con luôn khác số nuclon của hạt nhân mẹ. B. Không làm biến đổi về cấu trúc bên trong của hạt nhân C. Phản ứng hạt nhân luôn toả năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân là trường hợp riêng của sự phóng xạ.7.21 Người ta dùng chùm hạt α bắn phá hạt nhân 49 Be . Do kết quả phản ứng hạt nhân đã xuất hiện hạt nơtrôn tự do. sản phẩm thứ hai của phản ứng này là; A. Đồng vị cacbon 136C . B. Đồng vị Bo 135 B . C. cacbon 126 C . D. Đồng vị beirili 48 Be .7.22 Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong phản ứng hạt nhân, trong đó: A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng. B. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm hạt nhân nguyên tử hạt nhân nguyên tử ôn tập hạt nhân nguyên tử bài tập hạt nhân nguyên tử ôn thi hạt nhân nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 439 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 50 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
89 trang 34 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 31 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 trang 27 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020
46 trang 26 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Khắc Hồng
16 trang 25 0 0