![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Để trẻ không còn trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ nhỏ thường xuyên trớ sữa ngay khi vừa bú, trẻ lớn hơn thì nôn ra ngay sau khi được mẹ đút xong chén bột hay cháo. Tình trạng này gọi là hội chứng trào ngược dạ dày thực quản. Mọi người đều có trào ngược dạ dày thực quản một chút sau bữa ăn, điều đó xảy ra khi chúng ta ợ hơi để loại bỏ không khí đã nuốt vào khi ăn. Lúc đó, cơ vòng thực quản dưới giãn ra khiến các thành phần dịch trong dạ dày tràn lên thực quản một cách không tự ý....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ không còn trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quản Để trẻ không còn trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quảnTrẻ nhỏ thường xuyên trớ sữa ngay khi vừa bú, trẻ lớn hơn thì nôn rangay sau khi được mẹ đút xong chén bột hay cháo. Tình trạng này gọi làhội chứng trào ngược dạ dày thực quản.Mọi người đều có trào ngược dạ dày thực quản một chút sau bữa ăn, điều đóxảy ra khi chúng ta ợ hơi để loại bỏ không khí đã nuốt vào khi ăn. Lúc đó,cơ vòng thực quản dưới giãn ra khiến các thành phần dịch trong dạ dày trànlên thực quản một cách không tự ý. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ trẻ mớisinh cho đến người già, nhưng thường gặp ở trẻ em, đặc biệt trẻ nhũ nhi vàtrẻ sơ sinh thiếu tháng.Nếu hiện tượng này xảy ra trong thời gian ngắn, tần suất ít, sau ăn và khônggây ra triệu chứng gì, được gọi là trào ngược sinh lý. Còn trào ngược bệnh lýcó tần suất xảy ra thường xuyên hơn, kéo dài hơn và có thể gây ra triệuchứng lâm sàng với nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên, đôi khi khó phânbiệt được trào ngược sinh lý và trào ngược bệnh lý.1. Trào ngược dạ dày thực quản do sinh lýBình thường, khi trẻ bú, sữa đi qua miệng, xuống thực quản, qua tâm vị rồivào dạ dày. Tại đây, sữa được hấp thu một phần, sau đó di chuyển xuốngruột. Chỗ nối thực quản vào dạ dày gọi là tâm vị, tại đây có cơ vòng thựcquản dưới (một dải cơ trơn đặc biệt), tạo nên một vùng có áp lực cao, ngăndòng trào ngược từ dạ dày vào thực quản, vòng cơ này vẫn còn tiếp tục thayđổi vài tháng đầu sau sinh. Một yếu tố khác cũng đóng vai trò quan trọngtrong cơ chế trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em là giải phẫu học thựcquản đoạn dưới và dạ dày, ở trẻ sơ sinh dạ dày nằm ngang, góc giữa dạ dàyvà thực quản là góc tù, khi trẻ biết đi dạ dày từ từ chuyển sang vị thế dọc,tâm vị phát triển, góc này trở thành góc nhọn, đóng vai trò ngăn ngừa dòngtrào ngược khi dạ dày căng to.Giữa dạ dày và ruột cũng có một van có chức năng giống như tâm vị, gọi làmôn vị. Trong khi cơ tâm vị ở trẻ rất yếu thì cơ môn vị lại rất phát triển, dođó ở trẻ nhỏ thức ăn rất dễ ứ đọng lâu trong dạ dày.Thức ăn cho trẻ nhỏ chủ yếu ở thể lỏng, trẻ lại hay nằm nhiều, đặc điểm giảiphẫu của dạ dày, hoạt động chưa đồng bộ của cơ tâm vị và cơ môn vị (mônvị, ở dưới đóng quá chặt, trong khi tâm vị, ở trên lại lỏng lẻo) làm cho trẻ dễbị ọc sau ăn. Ngoài ra, nếu trong quá trình bú, bé có nuốt hơi và sau đó đượcđặt nằm ngang (đầu bằng) hoặc nghiêng bên phải, bé cũng dễ bị trớ sữa.Tình trạng trào ngược dạ dày thực quản sinh lý sẽ khỏi hoàn toàn khi bé biếtngồi, đứng và chuyển sang chế độ ăn đặc, 80% trẻ khỏi khi được 6 thángtuổi, khỏi hẳn khi trẻ từ 9 tháng đến 18 tháng tuổi.Để phòng ngừa trẻ trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quản, những việc nênlàm là:- Không ép trẻ ăn nhiều, chia thức ăn ra nhiều bữa nhỏ trong ngày để đảmbảo đủ số lượng thức ăn cần thiết. Thời gian tối thiểu giữa hai lần bú là 2giờ, tối đa là 4-5 giờ (nhu cầu thay đổi ở từng trẻ và trên cùng một trẻ cũngcó thể khác nhau ở mỗi ngày).Đối với trẻ bú mẹ: Nên cho bú bầu vú bên trái trước (bé mới bú nên lượngsữa trong dạ dày còn ít, có thể nằm nghiêng phải). Sau đó, chuyển bé sangbú bầu bên phải (lúc này dạ dày bé đã nhiều sữa, cần nằm nghiêng trái). Nhưvậy, sữa sẽ dễ dàng xuống dạ dày mà không gây trào ngược. Không nên chotrẻ bú quá lâu, trung bình 10 phút cho vú thứ nhất và 20 phút cho vú thứ hai,bú trên 30 phút không có lợi cho trẻ (nuốt hơi, mệt, rối loạn thèm bú/ghiềnvú, chênh lệch thời gian bú).Đối với trẻ bú bình: Luôn giữ bình sữa hơi nghiêng để đầu núm vú cao suluôn đầy sữa. Không để bình sữa nằm ngang trong khi bú, tránh tình trạng bébú hơi trong bình sữa.- Khi cho bú, không nên để bé quấy khóc vì như vậy, bé có thể nuốt nhiềuhơi, gây căng dạ dày. Sau khi bú xong, cần bế bé theo tư thế thẳng, ngực ápvào một bên ngực mẹ, mặt kê lên vai mẹ rồi vỗ nhẹ lưng cho ợ hơi. Sau đó,hãy nhẹ nhàng đặt bé nằm nghiêng bên trái, kê gối hơi cao.- Không nên để trẻ nằm bú vì tư thế này khiến trẻ rất dễ bị sặc và trớ sữa.Sau khi bé bú xong, không nên đặt bé nằm ngay, cũng không đùa giỡn, tângbổng lên xuống.- Ngoài ra, thời gian thức ăn ở trong dạ dày sẽ ngắn lại nếu thức ăn ở nhiệtđộ cơ thể (37 độ C), thời gian thức ăn ở dạ dày sẽ kéo dài ra khi thức ănnóng quá hoặc lạnh quá, thức ăn không ngon, không đồng nhất, không đượcnghiền kỹ.2. Trào ngược dạ dày thực quản bệnh lýThông thường, ở trẻ hơn 18 tháng tuổi, hiện tượng trào ngược dạ dày thựcquản do sinh lý không còn nữa. Nếu ở độ tuổi này, bé vẫn còn trào ngượckhông có lý do rõ rệt thì phải nghĩ đến trào ngược dạ dày thực quản do bệnhlý ngoại khoa gây nôn ói kéo dài như hẹp phì đại cơ môn vị, thoát vị khe,thực quản to, thực quản đôi, ruột xoay bất toàn, khối u gây chèn… Cần đưatrẻ đến bệnh viện thăm khám, tại đây trẻ sẽ được chỉ định làm một số xétnghiệm cận lâm sàng để tìm nguyên nhân và điều trị thích hợp.Đối với tất cả các trẻ ở mọi độ tuổi, nếu trào ngược đi kèm một số biểu hiệnkhác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ không còn trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quản Để trẻ không còn trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quảnTrẻ nhỏ thường xuyên trớ sữa ngay khi vừa bú, trẻ lớn hơn thì nôn rangay sau khi được mẹ đút xong chén bột hay cháo. Tình trạng này gọi làhội chứng trào ngược dạ dày thực quản.Mọi người đều có trào ngược dạ dày thực quản một chút sau bữa ăn, điều đóxảy ra khi chúng ta ợ hơi để loại bỏ không khí đã nuốt vào khi ăn. Lúc đó,cơ vòng thực quản dưới giãn ra khiến các thành phần dịch trong dạ dày trànlên thực quản một cách không tự ý. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ trẻ mớisinh cho đến người già, nhưng thường gặp ở trẻ em, đặc biệt trẻ nhũ nhi vàtrẻ sơ sinh thiếu tháng.Nếu hiện tượng này xảy ra trong thời gian ngắn, tần suất ít, sau ăn và khônggây ra triệu chứng gì, được gọi là trào ngược sinh lý. Còn trào ngược bệnh lýcó tần suất xảy ra thường xuyên hơn, kéo dài hơn và có thể gây ra triệuchứng lâm sàng với nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên, đôi khi khó phânbiệt được trào ngược sinh lý và trào ngược bệnh lý.1. Trào ngược dạ dày thực quản do sinh lýBình thường, khi trẻ bú, sữa đi qua miệng, xuống thực quản, qua tâm vị rồivào dạ dày. Tại đây, sữa được hấp thu một phần, sau đó di chuyển xuốngruột. Chỗ nối thực quản vào dạ dày gọi là tâm vị, tại đây có cơ vòng thựcquản dưới (một dải cơ trơn đặc biệt), tạo nên một vùng có áp lực cao, ngăndòng trào ngược từ dạ dày vào thực quản, vòng cơ này vẫn còn tiếp tục thayđổi vài tháng đầu sau sinh. Một yếu tố khác cũng đóng vai trò quan trọngtrong cơ chế trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em là giải phẫu học thựcquản đoạn dưới và dạ dày, ở trẻ sơ sinh dạ dày nằm ngang, góc giữa dạ dàyvà thực quản là góc tù, khi trẻ biết đi dạ dày từ từ chuyển sang vị thế dọc,tâm vị phát triển, góc này trở thành góc nhọn, đóng vai trò ngăn ngừa dòngtrào ngược khi dạ dày căng to.Giữa dạ dày và ruột cũng có một van có chức năng giống như tâm vị, gọi làmôn vị. Trong khi cơ tâm vị ở trẻ rất yếu thì cơ môn vị lại rất phát triển, dođó ở trẻ nhỏ thức ăn rất dễ ứ đọng lâu trong dạ dày.Thức ăn cho trẻ nhỏ chủ yếu ở thể lỏng, trẻ lại hay nằm nhiều, đặc điểm giảiphẫu của dạ dày, hoạt động chưa đồng bộ của cơ tâm vị và cơ môn vị (mônvị, ở dưới đóng quá chặt, trong khi tâm vị, ở trên lại lỏng lẻo) làm cho trẻ dễbị ọc sau ăn. Ngoài ra, nếu trong quá trình bú, bé có nuốt hơi và sau đó đượcđặt nằm ngang (đầu bằng) hoặc nghiêng bên phải, bé cũng dễ bị trớ sữa.Tình trạng trào ngược dạ dày thực quản sinh lý sẽ khỏi hoàn toàn khi bé biếtngồi, đứng và chuyển sang chế độ ăn đặc, 80% trẻ khỏi khi được 6 thángtuổi, khỏi hẳn khi trẻ từ 9 tháng đến 18 tháng tuổi.Để phòng ngừa trẻ trớ sữa vì trào ngược dạ dày thực quản, những việc nênlàm là:- Không ép trẻ ăn nhiều, chia thức ăn ra nhiều bữa nhỏ trong ngày để đảmbảo đủ số lượng thức ăn cần thiết. Thời gian tối thiểu giữa hai lần bú là 2giờ, tối đa là 4-5 giờ (nhu cầu thay đổi ở từng trẻ và trên cùng một trẻ cũngcó thể khác nhau ở mỗi ngày).Đối với trẻ bú mẹ: Nên cho bú bầu vú bên trái trước (bé mới bú nên lượngsữa trong dạ dày còn ít, có thể nằm nghiêng phải). Sau đó, chuyển bé sangbú bầu bên phải (lúc này dạ dày bé đã nhiều sữa, cần nằm nghiêng trái). Nhưvậy, sữa sẽ dễ dàng xuống dạ dày mà không gây trào ngược. Không nên chotrẻ bú quá lâu, trung bình 10 phút cho vú thứ nhất và 20 phút cho vú thứ hai,bú trên 30 phút không có lợi cho trẻ (nuốt hơi, mệt, rối loạn thèm bú/ghiềnvú, chênh lệch thời gian bú).Đối với trẻ bú bình: Luôn giữ bình sữa hơi nghiêng để đầu núm vú cao suluôn đầy sữa. Không để bình sữa nằm ngang trong khi bú, tránh tình trạng bébú hơi trong bình sữa.- Khi cho bú, không nên để bé quấy khóc vì như vậy, bé có thể nuốt nhiềuhơi, gây căng dạ dày. Sau khi bú xong, cần bế bé theo tư thế thẳng, ngực ápvào một bên ngực mẹ, mặt kê lên vai mẹ rồi vỗ nhẹ lưng cho ợ hơi. Sau đó,hãy nhẹ nhàng đặt bé nằm nghiêng bên trái, kê gối hơi cao.- Không nên để trẻ nằm bú vì tư thế này khiến trẻ rất dễ bị sặc và trớ sữa.Sau khi bé bú xong, không nên đặt bé nằm ngay, cũng không đùa giỡn, tângbổng lên xuống.- Ngoài ra, thời gian thức ăn ở trong dạ dày sẽ ngắn lại nếu thức ăn ở nhiệtđộ cơ thể (37 độ C), thời gian thức ăn ở dạ dày sẽ kéo dài ra khi thức ănnóng quá hoặc lạnh quá, thức ăn không ngon, không đồng nhất, không đượcnghiền kỹ.2. Trào ngược dạ dày thực quản bệnh lýThông thường, ở trẻ hơn 18 tháng tuổi, hiện tượng trào ngược dạ dày thựcquản do sinh lý không còn nữa. Nếu ở độ tuổi này, bé vẫn còn trào ngượckhông có lý do rõ rệt thì phải nghĩ đến trào ngược dạ dày thực quản do bệnhlý ngoại khoa gây nôn ói kéo dài như hẹp phì đại cơ môn vị, thoát vị khe,thực quản to, thực quản đôi, ruột xoay bất toàn, khối u gây chèn… Cần đưatrẻ đến bệnh viện thăm khám, tại đây trẻ sẽ được chỉ định làm một số xétnghiệm cận lâm sàng để tìm nguyên nhân và điều trị thích hợp.Đối với tất cả các trẻ ở mọi độ tuổi, nếu trào ngược đi kèm một số biểu hiệnkhác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0