Để trẻ tiếp nhận đủ dinh dưỡng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp cho các bà mẹ nuôi con ngoan, khỏe, đủ dinh dưỡng PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện dinh dưỡng Quốc gia hướng dẫn cho độc giả một số lưu ý sau. Chế độ ăn dặm hợp lý Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới. Số lượng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, bảo đảm thức ăn hợp với khẩu vị của trẻ. Chế biến các thức ăn phối hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ăn có tại địa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ tiếp nhận đủ dinh dưỡng Để trẻ tiếp nhận đủ dinh dưỡngNhằm giúp cho các bà mẹ nuôi con ngoan,khỏe, đủ dinh dưỡng PGS.TS Nguyễn ThịLâm, Phó Viện trưởng Viện dinh dưỡngQuốc gia hướng dẫn cho độc giả một số lưu ýsau.Chế độ ăn dặm hợp lýCho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tậpcho trẻ quen dần với thức ăn mới. Số lượng thứcăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, bảo đảm thức ănhợp với khẩu vị của trẻ. Chế biến các thức ănphối hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ăncó tại địa phương.Bát bột, bát cháo của trẻ cần thêm nhiều loạithực phẩm khác nhau để tạo nên màu sắc thơmngon, hấp dẫn và đủ chất.Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tậpcho trẻ quen dần với thức ăn mớiKhi chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai,nuốt. Thêm dầu, mỡ hoặc dầu vừng, dầu lạc(mè, đậu phộng) làm cho bát bột vừa thơm, vừabéo, mềm trẻ dễ nuốt lại cung cấp thêm nănglượng giúp trẻ mau lớn.Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, cần rửa taysạch trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻăn. Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt. Cho trẻăn dặm nhiều hơn trong và sau khi ốm, cho trẻăn uống nhiều chất lỏng hơn đặc biệt khi bị tiêuchảy và sốt cao.Không cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước ngọttrước bữa ăn vì có thể gây ngang bụng, ức chếtiêu hoá…Cách cho bé ăn không hợp lýSai lầm chủ yếu là cho trẻ ăn dưới dạng nướcthịt (chỉ cho ăn nước, không dùng cái, sợ trẻhóc), nước xương hầm… Không biết sử dụngnguồn chất đạm khác ngoài thịt cá như: ăn trứngsợ trẻ đầy bụng, tôm, cua sợ trẻ ho và tiêu chảy.Không biết dùng các loại đậu đỗ, lạc, vừng lànguồn đạm thực vật, tuy giá rẻ nhưng cũng rấtcân đối. Ít sử dụng dầu, mỡ trong bữa ăn của trẻ:Vì cho rằng dầu, mỡ khó tiêu hóa, gây tiêu chảy.Không cho trẻ ăn các loại rau xanh: Thường cácbà mẹ chỉ dùng nước luộc rau, ngay cả các loạicủ như khoai tây, cà rốt cũng chỉ lấy nước ninhđể quấy bột cho trẻ.Một số bà mẹ quan niệm sai lầm cho rằng trẻkhông ăn được rau và ăn rau dễ rối loạn tiêu hóa.Thực chất chủ yếu là do bà mẹ quá bận rộn, ngạichế biến, hoặc trẻ do có thói quen ít ăn rau từtrước, nếu cho ăn sẽ sinh ra biếng ăn nên khôngcho trẻ ăn rau. Cho trẻ ăn cơm quá sớm khi chưacó răng. Thực tế nếu cho trẻ ăn cơm quá sớm, trẻchỉ nuốt chửng với nước rau luộc hoặc nướccanh vì vậy ảnh hưởng tới sự tiêu hóa của trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trẻ tiếp nhận đủ dinh dưỡng Để trẻ tiếp nhận đủ dinh dưỡngNhằm giúp cho các bà mẹ nuôi con ngoan,khỏe, đủ dinh dưỡng PGS.TS Nguyễn ThịLâm, Phó Viện trưởng Viện dinh dưỡngQuốc gia hướng dẫn cho độc giả một số lưu ýsau.Chế độ ăn dặm hợp lýCho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tậpcho trẻ quen dần với thức ăn mới. Số lượng thứcăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, bảo đảm thức ănhợp với khẩu vị của trẻ. Chế biến các thức ănphối hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ăncó tại địa phương.Bát bột, bát cháo của trẻ cần thêm nhiều loạithực phẩm khác nhau để tạo nên màu sắc thơmngon, hấp dẫn và đủ chất.Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tậpcho trẻ quen dần với thức ăn mớiKhi chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai,nuốt. Thêm dầu, mỡ hoặc dầu vừng, dầu lạc(mè, đậu phộng) làm cho bát bột vừa thơm, vừabéo, mềm trẻ dễ nuốt lại cung cấp thêm nănglượng giúp trẻ mau lớn.Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, cần rửa taysạch trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻăn. Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt. Cho trẻăn dặm nhiều hơn trong và sau khi ốm, cho trẻăn uống nhiều chất lỏng hơn đặc biệt khi bị tiêuchảy và sốt cao.Không cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước ngọttrước bữa ăn vì có thể gây ngang bụng, ức chếtiêu hoá…Cách cho bé ăn không hợp lýSai lầm chủ yếu là cho trẻ ăn dưới dạng nướcthịt (chỉ cho ăn nước, không dùng cái, sợ trẻhóc), nước xương hầm… Không biết sử dụngnguồn chất đạm khác ngoài thịt cá như: ăn trứngsợ trẻ đầy bụng, tôm, cua sợ trẻ ho và tiêu chảy.Không biết dùng các loại đậu đỗ, lạc, vừng lànguồn đạm thực vật, tuy giá rẻ nhưng cũng rấtcân đối. Ít sử dụng dầu, mỡ trong bữa ăn của trẻ:Vì cho rằng dầu, mỡ khó tiêu hóa, gây tiêu chảy.Không cho trẻ ăn các loại rau xanh: Thường cácbà mẹ chỉ dùng nước luộc rau, ngay cả các loạicủ như khoai tây, cà rốt cũng chỉ lấy nước ninhđể quấy bột cho trẻ.Một số bà mẹ quan niệm sai lầm cho rằng trẻkhông ăn được rau và ăn rau dễ rối loạn tiêu hóa.Thực chất chủ yếu là do bà mẹ quá bận rộn, ngạichế biến, hoặc trẻ do có thói quen ít ăn rau từtrước, nếu cho ăn sẽ sinh ra biếng ăn nên khôngcho trẻ ăn rau. Cho trẻ ăn cơm quá sớm khi chưacó răng. Thực tế nếu cho trẻ ăn cơm quá sớm, trẻchỉ nuốt chửng với nước rau luộc hoặc nướccanh vì vậy ảnh hưởng tới sự tiêu hóa của trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0