Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa học
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 679.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa học sau đây nhằm giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa họcCâu Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 1 - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có pha quỳ tím. Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh về màu tím rồi chuyển sang đỏ 0,25đ HCl + NaOH NaCl + H2O - Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt cực đại rồi lại tan dần tạo dung dịch trong suốt: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) 0,25đ - Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. Hiện tượng: Lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có bọt khí, một lát sau không có hiện tượng gì HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3 NaCl + CO2↑+ H2O 0,25đ - Cho một thìa nhỏ đường mía vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay ra (hiện tượng than hóa) C12H22O11 H2SO4 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đặc CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O 0,25đ 2 - Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5) => Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là một trong hai dung dịch chứa H2SO4 và HCl. - Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung dịch BaCl2 , (3) là dung dịch H2SO4 , (5) là dung dịch HCl. - Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH. Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4, (4) là Na2CO3, (5) là HCl, (6) là MgCl2 - Phương trình phản ứng: 0,25đ + Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O+ CO2↑ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2↑ 0,25đ3 Xảy ra phản ứng: BaO + H2SO4 → BaSO4↓+ H2O Nếu BaO dư thì còn phản ứng BaO + H2O → Ba(OH)2 Kết tủa M là BaSO4, còn dung dịch N có 2 trường hợp - Trường hợp 1: H2SO4 dư thì không có phản ứng 2 có phản ứng 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 Khí P là H2 và dung dịch Q là Al2(SO4)3 . Cho K2CO3 vào có phản ứng 3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2 Kết tủa T là Al(OH)3. - Trường hợp 2: Nếu BaO (dư) thì có phản ứng 2 → dung dịch N là Ba(OH)2, khi cho Al vào thì: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 Khí P là H2 và dung dịch Q là Ba(AlO2)2. Cho dung dịch Q tác dụng với dung dịch Na2CO3 thì có phản ứng: 0,25đ K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2 0,25đÝ NỘI DUNG ĐIỂM 2CH4 C2H2 + 3H21 0 1500 C CH≡CH + H2 CH2=CH2 0 t ,Ni 0 CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH t ,H2SO4 0,5đ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O men giam H 2 SO4 ,t 0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O2 a. - X tác dụng được cả với Na và NaOH nên X là axit => CTCT của X: CH3COOH hoặc HOOC-COOH 0,5đ CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (COOH)2 + 2Na → (COONa)2 + H2↑ (COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O - Y tác dụng với dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên Y là anken => CTCT của Y: 0,25đ CH2=CH2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2016 - 2017 môn Hóa họcCâu Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 1 - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có pha quỳ tím. Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh về màu tím rồi chuyển sang đỏ 0,25đ HCl + NaOH NaCl + H2O - Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt cực đại rồi lại tan dần tạo dung dịch trong suốt: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) 0,25đ - Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. Hiện tượng: Lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có bọt khí, một lát sau không có hiện tượng gì HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3 NaCl + CO2↑+ H2O 0,25đ - Cho một thìa nhỏ đường mía vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay ra (hiện tượng than hóa) C12H22O11 H2SO4 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đặc CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O 0,25đ 2 - Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5) => Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là một trong hai dung dịch chứa H2SO4 và HCl. - Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung dịch BaCl2 , (3) là dung dịch H2SO4 , (5) là dung dịch HCl. - Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH. Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4, (4) là Na2CO3, (5) là HCl, (6) là MgCl2 - Phương trình phản ứng: 0,25đ + Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O+ CO2↑ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2↑ 0,25đ3 Xảy ra phản ứng: BaO + H2SO4 → BaSO4↓+ H2O Nếu BaO dư thì còn phản ứng BaO + H2O → Ba(OH)2 Kết tủa M là BaSO4, còn dung dịch N có 2 trường hợp - Trường hợp 1: H2SO4 dư thì không có phản ứng 2 có phản ứng 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 Khí P là H2 và dung dịch Q là Al2(SO4)3 . Cho K2CO3 vào có phản ứng 3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2 Kết tủa T là Al(OH)3. - Trường hợp 2: Nếu BaO (dư) thì có phản ứng 2 → dung dịch N là Ba(OH)2, khi cho Al vào thì: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 Khí P là H2 và dung dịch Q là Ba(AlO2)2. Cho dung dịch Q tác dụng với dung dịch Na2CO3 thì có phản ứng: 0,25đ K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2 0,25đÝ NỘI DUNG ĐIỂM 2CH4 C2H2 + 3H21 0 1500 C CH≡CH + H2 CH2=CH2 0 t ,Ni 0 CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH t ,H2SO4 0,5đ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O men giam H 2 SO4 ,t 0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O2 a. - X tác dụng được cả với Na và NaOH nên X là axit => CTCT của X: CH3COOH hoặc HOOC-COOH 0,5đ CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (COOH)2 + 2Na → (COONa)2 + H2↑ (COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O - Y tác dụng với dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên Y là anken => CTCT của Y: 0,25đ CH2=CH2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa Đề tuyển sinh vào lớp 10 Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Đề tuyển sinh vào lớp 10 2016 - 2017 Luyện thi chuyển cấp Hóa học Đề thi vào lớp 10 môn HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Tiếng Anh năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình
10 trang 55 0 0 -
Kì thi vào lớp 10 THPT môn Tiếng Anh
410 trang 19 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Hoá học chuyên năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang
8 trang 18 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020-2021 có đáp án - Trường PT Năng khiếu ĐHQG TP.HCM
5 trang 17 0 0 -
Bộ 5 đề thi vào lớp 10 chuyên Vật lí năm 2020 có đáp án
40 trang 17 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
6 trang 16 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 chuyên Vật lí năm 2020-2021 có đáp án - Trường Đại học KHTN ĐHQG Hà Nội
10 trang 16 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020-2021 (Có đáp án và giải chi tiết)
296 trang 16 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT TP.HCM
6 trang 16 0 0 -
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Hóa
250 trang 16 0 0