Tài liệu gồm đề thi và hướng dẫn giải chi tiết do thầy Trịnh Quỳnh biên soạn nhằm giúp cho các em học sinh đang ôn luyện kì thi THPT Quốc gia có thêm tài liệu tham khảo, từ đó rèn luyện thêm kiến thức văn học của mình. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề văn tham khảo - Trịnh Quỳnh (có hướng dẫn giải chi tiết)Fanpage: Học văn văn học: https://www.facebook.com/hocvanvanhocĐỀ 1Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4Các ngươi chớ quên, chính nước lớn mới làm điều bậy bạ, trái đạo. Vì rằng họcho mình cái quyền nói một đằng, làm một nẻo... Chớ coi thường chuyện vụn vặtxảy ra trên biên ải. Các việc trên khiến ta nghĩ tới chuyện khác lớn hơn. Tức làhọ không tôn trọng biên giới quy ước. Cứ luôn luôn đặt ra những cái cớ để tranhchấp. Không thôn tính được ta thì gặm nhấm ta. Họ gặm nhấm đất đai của ta,lâu dần họ sẽ biến giang san của ta từ cái tổ đại bàng thành cái tổ chim chíc. Vậynên các ngươi phải nhớ lời ta dặn: Một tấc đất của tiền nhân để lại, cũng khôngđược để lọt vào tay kẻ khác. Ta cũng để lời nhắn nhủ đó như một lời di chúc chomuôn đời con cháu.Bản di chúc của vua Trần Nhân Tông (1258 – 1308)Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Tác giả đã sử dụng phươngthức biểu đạt nào là chính? Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong văn bản?Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản?Câu 3. Nêu cách hiểu của em về các cụm từ: “gặm nhấm đất đai”, “cái tổ đạibàng”, “tổ chim chích”? Từ đó chỉ ra hiệu quả diễn đạt của các từ đó trong đoạnvăn?Câu 4. Thông điệp mà Trần Nhân Tông muốn gửi gắm đến các thế hệ con cháumuôn đời: “Vậy nên các ngươi phải nhớ lời ta dặn: Một tấc đất của tiền nhân đểlại, cũng không được để lọt vào tay kẻ khác”.Nghị luận xã hộiSuy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc thực hiện lời di chúccủa Trần Nhân Tông?Gợi ý trả lờiĐáp ánHướng dẫn làm bàiCâu 1:- Phong cách ngôn ngữ chínhluận.- Phương thức biểu đạt chính:nghị luận- Phép liên kết:+ Phép thế: “họ” thay thế cho“nước lớn”, “các việc trên” thaythế cho “chuyện vụn vặt xảy ratrên biên ải”+ Phép nối: “Tức là”, “vậy nên”,...Câu 2:Nhận biết:- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận vìtác giả đã dùng lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để bàn bạcvề một vấn đề chính trị, xã hôi.- Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nghị luậnlà chính ngoài ra có kết hợp với phương thức biểucảm.- Có 6 phép liên kết: nối, thế, tỉnh lược, lặp, liêntưởng, tương phản. Trong đoạn văn, tác giả đã sửdụng phép thế và phép nối để liên kết các câu trongvăn bản.Thông hiểuĐề tham khảo theo mẫu mới và hướng dẫn làm bài do thầy Trịnh Quỳnh biên soạn và chia sẻhttps://www.facebook.com/trinhquynhltvFanpage: Học văn văn học: https://www.facebook.com/hocvanvanhocNội dung chính của văn bản:Văn bản đề cập đến những việclàm “bậy bạ”, “trái đạo” cũngnhư dã tâm “gặm nhấm”, “thôntính” nước bé của các nước lớn.Đồng thời, nhà vua cũng căndặn các thế hệ con cháu phảitrân trọng, giữ gìn từng tấc đấtcủa tiền nhân để lại, bảo vệ toànven lãnh thổ của Tổ quốc.Đoạn văn được viết theo lối tổng phân hợp nên câuchủ đề nằm cả ở đầu và cuối đoạn văn. Do đó, ta cóthể căn cứ và câu mở đầu (“Các ngươi chớ quên,chính nước lớn mới làm điều bậy bạ, trái đạo”)vàcâu cuối (“Một tấc đất của tiền nhân để lại, cũngkhông được để lọt vào tay kẻ khác”) để xác định nộidung chính của đoạn văn.Câu 3:- “Gặm nhấm đất dai”: xâmchiếm dần dần, từng ít một đấtđai của nước láng giềng.- “Cái tổ đại bàng”: chỉ giangsơn rộng lớn của các nước nhỏ.- “Tổ chim chíc”: giang sơnrộng lớn bị thu hẹp, nhỏ dần củacác nước nhỏ.=> Hiệu quả: Nhờ các cụm từtrên, văn bản trở nên giàu hìnhảnh và sức biểu cảm. Hơn thế,các cụm từ trên cũng vạch trầndã tâm xâm lược rất nham hiểmcủa nước lớn và cho thấy nguycơ giang sơn của nước nhỏ sẽ bịthu hẹp dần nếu không bảo vệ,giữ gìn.Câu 4:- Nội dung câu nói: căn dặn cácthế hệ con cháu phải giữ gìn,bảo vệ toàn vẹn giang sơn Tổquốc.=> Trách nhiệm của công dân,bản thân với Tổ quốc.Câu 5:Nhận thức: Sự trọn vẹn lãnh thổcủa Tổ quốc là kết quả giữ gìnvà đấu tranh của cha ông từngàn năm trước.Con cháu thế hệ ngày nay trướcVận dụng- Những cụm từ in đậm, tác giả đã sử dụng biệnpháp tu từ ẩn dụ.+ “Gặm nhấm đất đai”: so sánh ngầm: sự xâmchiếm dần dần đất đai của nước nhỏ giống như là 1sự gặm nhấm.+ “Cái tổ đại bàng”: Đất đai, lãnh thổ cha ông để lạigiống như tổ đại bàng: rất rộng lớn.+ “Tổ chim chíc”: Nếu cứ để các nước lớn gặmnhấm đất đai, dần dần đất đai của nước nhở chỉ cònbé như tổVận dụng cao:Đoạn văn phải đảm bảo nội dung cơ bản:Nhận thức: Hiểu đúng nội dung lời dặn của nhà vua.Thái độ: Trân trọng, yêu nước.Hành động: Từ đó rút ra được bài học gì cho bảnthân, cần phải làm gì để phát huy ý nghĩa của vấnđề.Đoạn văn đảm bảo các yêu cầuHình thức : đảm bảo về số câu, không được gạchđầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hànhvăn trong sáng, trôi chảy ;-Nội dung: đoạn văn thể hiện được tâm trạng củangười con dành cho mẹ.Đề tham khảo theo mẫu mới và hướng dẫn làm bài do thầy Trịnh Quỳnh biên soạn và chia sẻhttps://www.facebook.com/trinhquynhltvFanpage: Học văn văn học: https://www.facebook.com/hocvanvanhoctiên phải biết ơn công lao đó của ...