Danh mục

Đề xuất bộ chỉ thị giám sát và đánh giá tăng trưởng xanh cho các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đề xuất bộ chỉ thị (BCT) giám sát và đánh giá TTX cho các DN sản xuất tại Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước, nghiên cứu đã làm rõ nội hàm của DN và TTX, từ đó, đề xuất được BCT gồm 25 chỉ thị, phân bổ theo 3 nhóm tiêu chí chính và 12 tiêu chí cụ thể. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã tiến hành thử nghiệm với một số DN sản xuất bia trên địa bàn TP. Hà Nội. Kết quả cho thấy, tính khả thi và hiệu quả của BCT đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất bộ chỉ thị giám sát và đánh giá tăng trưởng xanh cho các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ THỊ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG XANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Hoàng Hồng Hạnh1 TÓM TẮT Những năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của khối doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, dưới áp lực của tăng trưởng, các DN ngày càng sử dụng nhiều tài nguyên và xả thải nhiều hơn ra môi trường. Vì vậy, các DN cần phải xanh hóa sản xuất, hướng đến tăng trưởng xanh (TTX), đặc biệt, trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều yếu tố cạnh tranh như hiện nay. Nghiên cứu nhằm đề xuất bộ chỉ thị (BCT) giám sát và đánh giá TTX cho các DN sản xuất tại Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước, nghiên cứu đã làm rõ nội hàm của DN và TTX, từ đó, đề xuất được BCT gồm 25 chỉ thị, phân bổ theo 3 nhóm tiêu chí chính và 12 tiêu chí cụ thể. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã tiến hành thử nghiệm với một số DN sản xuất bia trên địa bàn TP. Hà Nội. Kết quả cho thấy, tính khả thi và hiệu quả của BCT đề xuất. Từ khóa: TTX, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, BCT. 1.Mở đầu hướng tới việc giám sát và đánh giá; thiết lập mục tiêu, Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh theo dõi quá trình thực hiện xanh hóa sản xuất của một tế - xã hội, tốc độ ô nhiễm và suy thoái tài nguyên, môi số DN. Trong đó, cách tiếp cận xây dựng BCT chủ yếu trường ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Trong đó, DN là dựa trên mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất của là một trong những đối tượng phát sinh nhiều chất DN với tài nguyên và môi trường (TN&MT), hay nói thải, nước, khí thải ra môi trường. Mặt khác, trong bối cách khác đó là dựa trên việc sử dụng tài nguyên và tác cảnh hiện nay, các DN phải đối mặt với nhiều yếu tố động môi trường khi xem xét đầu vào và đầu ra của quá cạnh tranh, vì vậy, sự phát triển của DN cần phải gắn trình sản xuất. với các hoạt động xanh hóa sản xuất, hướng đến TTX. Tại Việt Nam, một số BCT đã được nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về TTX và nội hàm liên quan, nhưng mang nhiều tính chất định tính hoặc chưa phản nghiên cứu đã chỉ ra việc xanh hóa sản xuất của DN ánh toàn diện, đúng với bản chất của TTX ở cấp độ DN là một quá trình cải tiến liên tục, một chiến lược lâu và hầu như chưa có thử nghiệm trong thực tế. dài để đưa DN hướng đến TTX. Theo Tổ chức Hợp Trong nghiên cứu này, đối tượng của nghiên cứu tác và Phát triển kinh tế (OECD), việc xây dựng BCT này là nội hàm, phương pháp luận để xây dựng BCT giám sát và đánh giá quá trình xanh hóa sản xuất được giám sát và đánh giá TTX ở cấp độ DN. BCT này sẽ xem là một bước quan trọng để DN thực hiện TTX. được xây dựng theo cách tiếp cận và phương pháp sau: Hiện tại, có khá nhiều BCT liên quan đến giám sát Kế thừa những kết quả khoa học quốc tế và trong nước; và đánh giá TTX ở cấp độ DN. Điển hình là BCT bền Hội thảo, khảo sát, tham vấn DN và các chuyên gia; vững của Sáng kiến báo cáo toàn cầu (GRI, 2013); Bộ Thử nghiệm BCT đề xuất tại một số DN sản xuất. chỉ số hiệu quả sinh thái của Hội đồng DN vì sự phát 2. Giám sát và đánh giá TTX cho DN sản xuất triển bền vững thế giới (WBCSD, 2010); Bộ chỉ số hiệu Xét về mối quan hệ giữa TTX và phát triển bền quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn của Liên hợp quốc vững, TTX chủ yếu tập trung vào trụ cột kinh tế và (UNIDO) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc trụ cột môi trường/tài nguyên thiên nhiên. TTX có xu (UNEP, 2010); BCT môi trường của OECD (2011)… thế hợp nhất các trụ cột kinh tế và môi trường trong Có thể nói, các BCT trên đều có mục tiêu chung là phát triển bền vững vào quá trình hoạch định chính 1 Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường 60 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ sách, với mô hình phát triển kinh tế tăng trưởng mạnh ở trên gồm 2 vấn đề cơ bản là đánh giá kết quả quản lý mẽ và bền vững (Võ Thanh Sơn, 2013). Trong khi đó, và đánh giá kết quả hoạt động của quá trình vận hành. phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, Từ đó, nghiên cứu xác định nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: