Đề xuất các hoạt động lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào chương trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện trạng công trình phòng chống lũ ở tỉnh Hà Tĩnh, hiện trạng phát triển các ngành kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh là những nội dung trong bài viết "Đề xuất các hoạt động lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào chương trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Hà Tĩnh". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất các hoạt động lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào chương trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Hà Tĩnh§Ò xuÊt c¸c ho¹t ®éng lång ghÐp gi¶m nhÑ thiªn tai vµo ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ë tØnh Hµ TÜnh Nguyễn Thị Hoàng Hoa1 Phạm Thị Thanh Trang1 Tóm tắt: Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo, điểm xuất phát kinh tế thấp. GDP bình quânđầu người chỉ bằng 47,7% so với trung bình cả nước, các hộ nghèo chiếm đến 38%. Điều kiện khíhậu thời tiết không thuận lợi, là tỉnh có bờ biển dài 137 km có tiềm năng cho phát triển du lịch vàcông nghiệp khai thác cá, nhưng cũng chịu nhiều ảnh hưởng nhất của thiên tai. Hà Tĩnh hầu nhưnăm nào cũng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, triều cường, sạt lở và nhiễm mặn vàhạn hán. Để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra, nâng cao tính chủ động thích ứng,phòng tránh và đối phó với thảm họa thiên tai. Việc lồng ghép các yêu cầu phòng chống giảm nhẹthiên tai vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là một yêu cầu quan trọng. Bài báo nàygiới thiệu một số mô hình lồng ghép trong việc phòng chống giảm thiểu thiên tai với phát triển kinhtế của tỉnh Hà Tĩnh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ cho phát triển du lịch và công nghiệp khai thác Hà Tĩnh nằm ở vùng Bắc Trung bộ, có vị trí cá, nhưng cũng chịu nhiều ảnh hưởng nhất củađịa lý ở toạ độ: 17°59’29”÷18°45’41” vĩ Bắc và thiên tai, đặc biệt là bão, triều cường, sạt lở vàtừ 105°06’02”÷105°55’50” kinh độ Đông. Phía nhiễm mặn. Tỉnh Hà Tĩnh hầu như năm nàobắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh cũng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão,Quảng Bình, phía Tây giáp Lào và phía Đông lũ lụt, hạn hán….giáp Biển Đông. Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở vùng khí Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo, điểmhậu nhiệt đới gió mùa và cũng bị ảnh hưởng bởi xuất phát kinh tế thấp. GDP bình quân đầukhí hậu chuyển tiếp giữa hai miền Bắc và Nam, người chỉ bằng 47,7% so với trung bình cảvới đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của nước, các hộ nghèo chiếm đến 38%, thu ngânmiền Nam và mùa đông giá lạnh của miền Bắc. sách trên địa bàn chưa đủ chi. Để giảm nhẹ thiệtTổng dân số của tỉnh là 1.228.079 người. Trong hại do thiên tai gây ra, việc lồng ghép các yêuđó dân số thành thị là 186.828 người (chiếm cầu phòng chống giảm nhẹ thiên tai trong kế15%); Dân số sống ở nông thôn là 1.041.151 hoạch phát triển kinh tế xã hội được đặt ra trongngười (chiếm 85%) (Theo số liệu_ Thống kê Hà Chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai nhưTĩnh năm 2010) là điều kiện tiên quyết. Nhìn chung do đặc điểm địa hình ngắn và II. NỘI DUNGdốc nên trong mùa lũ chính vụ vùng hạ du các 2.1. Hiện trạng công trình phòng chống lũhệ thống sông thường lũ bị uy hiếp và tàn phá ở tỉnh Hà Tĩnhnghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời Hiện trạng các tuyến đêsống nhân dân. Là một tỉnh ven biển miền trung, Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có khoảng 317 km đêHà Tĩnh có bờ biển dài 137 km có tiềm năng sông, đê nội đồng (trong đó các tuyến đê sông là 284,8 km). Các tuyến đê sông chính bao gồm:1 Trường Đại học Thủy lợi Tuyến đê La Giang dài 19,2km, từ Linh CảmKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 36 (3/2012) 103đến Nam Hồng gối vào núi Hồng Lĩnh là đê cấp tích và 6 người bị thương. Ngoài ra còn nhiềuII; Tuyến đê Hội Thống, dài 17,760km, nằm tài sản và công trình giao thông, thuỷ lợi bị phátrên địa bàn huyện Nghi Xuân là tuyến đê cấp huỷ. Ước tính thiệt hại khoảng 105 tỉ đồng.IV; Tuyến đê Tân Long: Dài 13,2km, Đê được Năm 2007: Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng trực tiếpđắp với cao trình đỉnh chống với mức báo động của cơn bão số 2 và số 5:III tại Linh Cảm là 6,5m, đây là tuyến đê cấp + Bão số 2 đổ bộ vào từ 4 - 9/VIII/2007 gâyIV; Tuyến đê Trường Sơn: Dài 3,74km, đê cấp mưa lớn kèm lốc sét. Mưa, lũ làm 29 người chết,IV. Đê có tác dụng ngăn lũ khi mực lũ trên sông 44 người bị thương, khoảng 30.170 ngôi nhà bịLa dưới báo động II; - Các tuyến đê sông con: ngập, sập, tốc, cuốn trôi, hư hỏng nặng; Nôngbao gồm hệ thống đê sông Nghèn, sông Rác, nghiệp và thủy sản thiệt hại nhiều. Ước tính thiệtsông Trí và sông Quyền đều được thiết kế chống hại lên tới 667 tỉ đồng.lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất. + Bão số 5 xảy ra từ 29/IX - 3/X/2007 gây Hồ chứa cắt lũ thượng nguồn mưa và lũ lớn trên diện rộng. Đối với Hà - Năm 2003 Bộ Công Nghiệp khởi công xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất các hoạt động lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào chương trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Hà Tĩnh§Ò xuÊt c¸c ho¹t ®éng lång ghÐp gi¶m nhÑ thiªn tai vµo ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ë tØnh Hµ TÜnh Nguyễn Thị Hoàng Hoa1 Phạm Thị Thanh Trang1 Tóm tắt: Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo, điểm xuất phát kinh tế thấp. GDP bình quânđầu người chỉ bằng 47,7% so với trung bình cả nước, các hộ nghèo chiếm đến 38%. Điều kiện khíhậu thời tiết không thuận lợi, là tỉnh có bờ biển dài 137 km có tiềm năng cho phát triển du lịch vàcông nghiệp khai thác cá, nhưng cũng chịu nhiều ảnh hưởng nhất của thiên tai. Hà Tĩnh hầu nhưnăm nào cũng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, triều cường, sạt lở và nhiễm mặn vàhạn hán. Để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra, nâng cao tính chủ động thích ứng,phòng tránh và đối phó với thảm họa thiên tai. Việc lồng ghép các yêu cầu phòng chống giảm nhẹthiên tai vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là một yêu cầu quan trọng. Bài báo nàygiới thiệu một số mô hình lồng ghép trong việc phòng chống giảm thiểu thiên tai với phát triển kinhtế của tỉnh Hà Tĩnh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ cho phát triển du lịch và công nghiệp khai thác Hà Tĩnh nằm ở vùng Bắc Trung bộ, có vị trí cá, nhưng cũng chịu nhiều ảnh hưởng nhất củađịa lý ở toạ độ: 17°59’29”÷18°45’41” vĩ Bắc và thiên tai, đặc biệt là bão, triều cường, sạt lở vàtừ 105°06’02”÷105°55’50” kinh độ Đông. Phía nhiễm mặn. Tỉnh Hà Tĩnh hầu như năm nàobắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh cũng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão,Quảng Bình, phía Tây giáp Lào và phía Đông lũ lụt, hạn hán….giáp Biển Đông. Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở vùng khí Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo, điểmhậu nhiệt đới gió mùa và cũng bị ảnh hưởng bởi xuất phát kinh tế thấp. GDP bình quân đầukhí hậu chuyển tiếp giữa hai miền Bắc và Nam, người chỉ bằng 47,7% so với trung bình cảvới đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của nước, các hộ nghèo chiếm đến 38%, thu ngânmiền Nam và mùa đông giá lạnh của miền Bắc. sách trên địa bàn chưa đủ chi. Để giảm nhẹ thiệtTổng dân số của tỉnh là 1.228.079 người. Trong hại do thiên tai gây ra, việc lồng ghép các yêuđó dân số thành thị là 186.828 người (chiếm cầu phòng chống giảm nhẹ thiên tai trong kế15%); Dân số sống ở nông thôn là 1.041.151 hoạch phát triển kinh tế xã hội được đặt ra trongngười (chiếm 85%) (Theo số liệu_ Thống kê Hà Chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai nhưTĩnh năm 2010) là điều kiện tiên quyết. Nhìn chung do đặc điểm địa hình ngắn và II. NỘI DUNGdốc nên trong mùa lũ chính vụ vùng hạ du các 2.1. Hiện trạng công trình phòng chống lũhệ thống sông thường lũ bị uy hiếp và tàn phá ở tỉnh Hà Tĩnhnghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời Hiện trạng các tuyến đêsống nhân dân. Là một tỉnh ven biển miền trung, Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có khoảng 317 km đêHà Tĩnh có bờ biển dài 137 km có tiềm năng sông, đê nội đồng (trong đó các tuyến đê sông là 284,8 km). Các tuyến đê sông chính bao gồm:1 Trường Đại học Thủy lợi Tuyến đê La Giang dài 19,2km, từ Linh CảmKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 36 (3/2012) 103đến Nam Hồng gối vào núi Hồng Lĩnh là đê cấp tích và 6 người bị thương. Ngoài ra còn nhiềuII; Tuyến đê Hội Thống, dài 17,760km, nằm tài sản và công trình giao thông, thuỷ lợi bị phátrên địa bàn huyện Nghi Xuân là tuyến đê cấp huỷ. Ước tính thiệt hại khoảng 105 tỉ đồng.IV; Tuyến đê Tân Long: Dài 13,2km, Đê được Năm 2007: Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng trực tiếpđắp với cao trình đỉnh chống với mức báo động của cơn bão số 2 và số 5:III tại Linh Cảm là 6,5m, đây là tuyến đê cấp + Bão số 2 đổ bộ vào từ 4 - 9/VIII/2007 gâyIV; Tuyến đê Trường Sơn: Dài 3,74km, đê cấp mưa lớn kèm lốc sét. Mưa, lũ làm 29 người chết,IV. Đê có tác dụng ngăn lũ khi mực lũ trên sông 44 người bị thương, khoảng 30.170 ngôi nhà bịLa dưới báo động II; - Các tuyến đê sông con: ngập, sập, tốc, cuốn trôi, hư hỏng nặng; Nôngbao gồm hệ thống đê sông Nghèn, sông Rác, nghiệp và thủy sản thiệt hại nhiều. Ước tính thiệtsông Trí và sông Quyền đều được thiết kế chống hại lên tới 667 tỉ đồng.lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất. + Bão số 5 xảy ra từ 29/IX - 3/X/2007 gây Hồ chứa cắt lũ thượng nguồn mưa và lũ lớn trên diện rộng. Đối với Hà - Năm 2003 Bộ Công Nghiệp khởi công xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động lồng ghép Giảm nhẹ thiên tai Phát triển kinh tế Phát triển xã hội Phòng chống lũ Công trình phòng chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 253 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 203 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 159 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 139 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 109 0 0