Danh mục

Đề xuất chính sách để phát triển nông nghiệp - nông thôn - nông dân tỉnh Hậu Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những thành công cũng như những tồn tại, hạn chế trong phát triển nông nghiệp và nông thôn của tình Hậu Giang và gợi ý những đề xuất chính sách để phát triển. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất chính sách để phát triển nông nghiệp - nông thôn - nông dân tỉnh Hậu GiangPhát Triển Nông Nghiệp & Nông Thôn ĐBSCLĐề xuất chính sáchđể phát triển nông nghiệp - nông thôn nông dân tỉnh Hậu GiangNông nghiệp - nông thôn và nông dân là 3 bộ phận có mối quan hệ hữu cơvà tác động qua lại với nhau. Đảng và Nhà nước VN luôn quan tâm đếnvấn đề này, vì vậy đã có nhiều nghị quyết của Đảng, nhiều chính sáchcủa Chính phủ, địa phương tập trung nguồn lực cho phát triển nông nghiệp- nôngthôn và nông dân và đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnhthành công đó, thì vấn đề nông nghiệp nông thôn vẫn còn vấn đề đặt ra về cơ cấukinh tế, về việc làm, về đời sống vật chất và tinh thần. Bài viết phân tích những thànhcông cũng như những tồn tại, hạn chế trong phát triển nông nghiệp và nông thôn củatình Hậu Giang và gợi ý những đề xuất chính sách để phát triển.Từ khóa: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Hậu Giang.1. Mở đề2. Những thành côngHậu Giang là một tỉnh Tây NamBộ thuần nông đi lên, vì lẽ đó từnăm 2005 đến nay Đảng bộ, chínhquyền đã tập trung mọi nguồn lựccho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tếHậu Giang mà trọng tâm là chuyểnđổi cơ cấu nông nghiệp- nôngthôn và đời sống nông dân và đãthu được những thành công nhấtđịnh như tỷ trọng khu vực dịchvụ chiếm tỷ trọng 31% GDP, côngnghiệp 33% và nông nghiệp 36%GDP của tỉnh, nghĩa là GDP đã cósự dịch chuyển theo hướng dịch vụ- nông nghiệp - công nghiệp. Songthực tế ngành nông nghiệp vẫnchiếm vai trò chủ lực, công nghiệpvà dịch vụ đang trong giai đoạn đầucủa sự phát triển chiều rộng. Vì vậycần có những chính sách phù hợphơn để thúc đẩy chuyển dịch cơcấu trong nông nghiệp, nông thônvà nông dân.Giá trị sản xuất toàn ngành tăngbình quân 6,76%/năm, gấp 2,94lần so năm 2004, giá trị gia tăngbình quân 4,55%/năm. Cơ cấunội bộ ngành nông nghiệp chuyểndịch theo hướng tăng thủy sản,chăn nuôi, dịch vụ. Cơ cấu giá trịsản xuất giữa nông nghiệp - lâmnghiệp - thủy sản năm 2004 là89,52% - 1,8% - 8,68%; năm 2011là: 88,55% - 0,77% - 10,68%. Cơcấu giá trị sản xuất giữa trồng trọt- chăn nuôi - dịch vụ năm 2004là: 81,3% - 13,36% - 5,34%; năm2011 là: 79,21% - 15,19% - 5,6%.Nhìn chung giai đoạn này sản xuấtkhu vực I phát triển khá ổn định, cơcấu kinh tế nông thôn chuyển biếntích cực, từ một nền kinh tế chủyếu là thuần nông, đến năm 2011,công nghiệp - dịch vụ đã có bướcphát triển.Trong lĩnh vực trồng trọt: Câylương thực chiếm 88% diện tíchcây hàng năm. Sản lượng lươngthực bình quân đầu người gấp 1,1lần sản lượng lương thực bìnhquân đầu người vùng ĐBSCL.Thời gian qua Hậu Giang tập trungphát triển mô hình 4 cây (lúa, mía,cây ăn trái, khóm,): Cây lúa tiếp tụcgiữ diện tích 83.040 ha, đưa tổngdiện tích gieo trồng 212.738 ha ;năng suất bình quân 53 tạ/ha, sảnlượng đạt 1.128.496 tấn cao nhấttừ trước đến nay, lượng gạo xuấtkhẩu trung bình 350.000 - 400.000tấn/năm. Cây mía 13.747 ha, sảnlượng đạt 1.120.650 tấn. Cây ănquả 25.272 ha, trong đó cây có múi9.912 ha chủ yếu cam sành. Câykhóm 1.682 ha.Hậu Giang đã tiến hành quyhoạch và mở rộng vùng sản xuấttập trung, chuyên canh. Cũng nhưkhai thác tốt lợi thế so sánh cácvùng sinh thái, phát triển các loạicây con thế mạnh riêng của từngđịa phương trong tỉnh. Từ đó đãđịnh hình các vùng nguyên liệuSố 10 (20) - Tháng 05-06/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP57Phát Triển Nông Nghiệp & Nông Thôn ĐBSCLnông sản chuyên canh với quy môkhá lớn, trong đó cây lúa giữ vaitrò chủ đạo trong nền nông nghiệpcủa tỉnh với diện tích canh tác ổnđịnh ở mức trên 212.738 ha với sảnlượng đạt trên 1.128.496 tấn/năm,nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêudùng nội địa và chế biến xuất khẩu.Bên cạnh đó, Hậu Giang đã tậptrung chuyển giao ứng dụng khoahọc kỹ thuật để phát triển sản xuấtphù hợp với từng địa bàn, khu vực.Trong đó, có ứng dụng chươngtrình IPM, “3 giảm, 3 tăng”, ápdụng quy trình thực hành sản xuấtnông nghiệp tốt – GAP trong canhtác lúa, cây ăn trái hay tiêu chuẩnSQF 1000CM trên cá tra.Trong lĩnh vực chăn nuôi vàdịch vụ: tăng khá nhanh, bình quânchăn nuôi tăng 13%/năm trong đóđàn trâu tăng 5,8% , đàn heo tăng8,2%, đàn bò tăng 5,2% và dịchvụ tăng 10%/năm. Giá trị sản xuấtdịch vụ tăng 17,7% /năm, chủ yếudo phát triển các dịch vụ về giốngcây trồng và vật nuôi có năng suấtcao, phẩm chất tốt ; đẩy mạnh bảovệ thực vật, công tác thú y.Lâm nghiệp Hậu Giang cóquy mô nhỏ, giá trị sản xuất năm2011 chỉ đạt 150 tỷ đồng giá thựctế và khoảng 33 tỷ đồng theo giáso sánh 1994, chủ yếu trồng rừngphòng hộ. Về cơ cấu tỷ trọng khaithác gỗ chiếm 86,6%, trồng rừngkhoảng 5,5% , sản xuất và dịch vụ7,9%.Tỷ lệ che phủ rừng đạt thấp,chỉ khoảng 3,1% diện tích tự nhiêncủa tỉnh.Thuỷ sản là một trong những thếmạnh của tỉnh, nhưng quy mô cònnhỏ, giá trị sản xuất tính theo giáthực tế năm 2011 mới đạt 1.130 tỷđồng (giá so sánh 1994 đạt 735 tỷđồng), chiếm 2,5% GO khu vực I.Tốc độ tăng giá trị sản xuất 16%/năm. Trong đó nuôi trồng ...

Tài liệu được xem nhiều: