Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.73 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được những kiến thức cơ bản về chính sách nông nghiệp, nông thôn đồng thời biết cách phân tích một chính sách nông nghiệp, nông thôn điển hình như: chính sách đất đai, chính sách vốn và đầu tư vốn, chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học và công nghệ, chính sách lương thực, chính sách xã hội nông thôn. Mời các ban cùng tham khảo đề cương chi tiết sau đây để biết thêm các thông tin khác về môn học "Chính sách phát triển nông thôn".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ---------------------------------- ĐINH NGỌC LAN, NGUYỄN THỊ GIANG ĐỖ XUÂN LUẬN, NGUYỄN VĂN TÂM ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Chính sách phát triển nông thôn Số tín chỉ: 02 Mã số: RDP221 Thái Nguyên, năm 2016 ĐÈ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Chính sách phát triển nông thôn - Mã số học phần: RDP221 - Số tín chỉ: 2 - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khuyến nông, Phát triển nông thôn, kinh tế nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 22 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận: tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 08 tiết 3. Đánh giá - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Các môn cơ sở chuyên ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển nông thôn, xã hội học nông thôn, phát triển cộng đồng, nguyên lý phát triển nông thôn, nghiên cứu nông thôn... - Học phần song hành: Tùy chọn 5. Mục tiêu của học phần 5.1. Kiến thức Mục đích của môn học nhằm giúp cho người học nắm vững được những kiến thức cơ bản về chính sách nông nghiệp, nông thôn đồng thời biết cách phân tích một chính sách nông nghiệp, nông thôn điển hình như: chính sách đất đai, chính sách vốn và đầu tư vốn, chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học và công nghệ, chính sách lương thực, chính sách xã hội nông thôn. 5.2. Kỹ năng Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, học tập, tư duy lãnh đạo và học tập, lắng nghe, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, .. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy 6.1. Lý thuyết: 22 tiết Phƣơng pháp STT Nội dung kiến thức Số tiết giảng dạy 1 Chƣơng 1: Nhập môn phân tích chính sách NN, NT: 3 tiết 1. Tổng quan về chính sách NN, NT Thuyết trình, phát 2 1.1. Khái niệm và vai trò 1 vấn 1.2. Hệ thống chính sách NN, NT 2. Tổng quan về phân tích chính sách NN, NT 2.1. Khái niệm Thuyết trình, phát 3 2.2. Vai trò 1 vấn 2.3. Các phương pháp cơ bản 2.4. Tổ chức thực hiện 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp NC Thuyết trình, phát 4 3.1. Đối tượng và nhiệm vụ 1 vấn 3.2. Phương pháp nghiên cứu môn học Chƣơng 2: Phân tích sản xuất, tiêu dùng nông sản trong phân tích chính 5 sách nông nghiệp, nông thôn: 3 tiết 1. Mục tiêu, các công cụ, các chỉ tiêu phân tích 1.1. Mục tiêu của phân tích sản xuất và tiêu dùng Thuyết trình, phát 6 1.2. Các thước đo của phân tích sản xuất và 1 vấn tiêu dùng 2. Phân tích sản xuất và ứng xử của người sản xuất nông sản 3. Phân tích cầu và đánh giá ứng xử của người tiêu dùng trong phân tích chính sách Thuyết trình, phát 7 1 3.1. Hàm cầu và mối quan hệ trong tiêu dùng vấn 3.2. Phân tích mối quan hệ của hàm cầu 4. Phân tích các chính sách trợ giá đầu vào và đầu ra trong nông nghiệp 8 4.1. Phân tích chính sách trợ giá đầu vào 4.2. Phân tích chính sách trợ giá đầu ra Chƣơng 3: Phân tích ngành nông sản trong phân tích chính sách NN, 9 NT: 3 tiết 1. Khái niệm, vai trò của phân tích ngành nông Thuyết trình, phát 10 1 sản vấn, phân tích tình 1.1. Khái niệm, vai trò ngành nông sản huống, thảo luận 1.2. Khái niệm tác nhân kinh tế, tác nhân sản nhóm xuất 1.3. Tài khoản sản xuất kinh doanh 1.4. Giá trị gia tăng và tác nhân của ngành nông sản 2. Các công cụ sử dụng trong phân tích ngành nông sản Thuyết trình, phát 2.1. Giá cả vấn, phân tích tình 11 1 2.2. Các kết quả của hạch toán kế toán huống, thảo luận 2.3. Các nguồn thông tin và việc hình thành nhóm các kênh thông tin 3. Quy trình phân tích ngành nông sản Thuyết trình, thảo 4. Nội dung phân tích ngành hàng nông sản và 12 1 luận nhóm , phát vận dụng trong phân tích chính sách nông vấn nghiệp. 13 Chƣơng 4: Phân tích các chính sách về thị trƣờng nông sản: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: