Danh mục

Về tục thờ mẫu của cư dân ven biển xứ Quảng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.55 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tục thờ Mẫu là một nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Việt, thể hiện rõ nét nhất ở các vùng ven biển. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu tục thờ Mẫu của cư dân ven biển xứ Quảng, làm rõ những nét đặc trưng riêng biệt của tín ngưỡng này trong vùng đất này. Chúng ta sẽ tìm hiểu về các vị Mẫu được thờ phụng, các nghi lễ, lễ vật và ý nghĩa văn hóa sâu xa của tục thờ Mẫu đối với đời sống tinh thần của người dân xứ Quảng. Việc nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của vùng đất miền Trung Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tục thờ mẫu của cư dân ven biển xứ QuảngNGHIÊN CỬU TRAO Đ ổ l 39 thường niên) chì có hoa quà, gà, lợn, xôi, bánh. Song, dù lễ phong hay sái thì thườngV Ể T ạ c TRỜ a rô u không thiếu một lễ thức có tính bắt buộc làcốkcơdÀrver lễ Dâng Mâm., hay còn gọi là Dâng Bông (hoa). Có tất cả nãm mâm (ứng theo sô sinhB3ỂR x ử Ọ a R G của Ngũ Hành - sinh, lão, bệnh, tử, sinh): mâm bông (ngũ quả và hoa, chủ yếu là hoa(QUÀNG NAM VÀ ĐÀ NANG) màu vàng), mâm trầu rượu, mâm gạo muối, mâm xôi chè, mâm dồ mã. Mỗi mâm thắp 9NGUYỄN XUÂN HƯƠNGr> ngọn nến tượng trưng cho vía của bà. Ngày trước, người dâng mâm là ông Đồng tử, gọi là làm xác cho bà. Đồng tử lần lượt đội 1. Thờ T hiên Y Na (Pô Inư Nagar) từng mâm trên đầu, không cần tay giữ, lănvà các hiện thân lộn nhiều vòng từ ngoài vào lãng. Hiện nay, 1.1. Thờ Thiên y A N a - B à Chúa Ngọc nghi lễ này do ông chánh tê thực hiện một Thiên Y A Na/ bà Chúa Ngọc là thần cách đơn giản: sau khi tẩy uế, xin keo, ôngMẹ xứ sở của người Chăm, được người Việt lần lượt thỉnh từng mâm lên bàn thờ Bà.đón nhận và thờ phụng, kể từ khi mở mang Riêng làng Nam Thọ, việc phụng thò vàbờ cõi về phía biển và phương Nam. ở xứ nghi lễ thông linh với bà Chúa Ngọc lại hỗnQuảng, nơi thờ bà với danh xưng chân dung các nghi lễ cổ truyền của làng với mộtchính Thiên Y A N a phổ biên ở các làng vài nghi lễ của Phật giáo, cùa Đạo Tiênbiển Đà Năng (thuộc phía Bắc Quảng Nam Thiên Thánh giáo, như: Thù tự hàng thángxưa). Trong cuộc sôhg hằng thưòng, bà phải ăn chay vào hai ngày rằm và mùngđược gọi là bà Chúa Ngọc hoặc bà Chúa. một, và dọc hai bản kinh chầu là S ự tíchCác lăng miếu thờ bà Chúa thường xây cất Thiên Y A Na và Kinh N hật Tụng.trên dồi, gò hoặc nông cát cao. Đa sô không 1.2. T hờ các h iện th â n của T h iên Ycó tiêu tượng (trừ miếu Bà Nam Thọ, Đà A N a ỉ B à C húa N gọcNẵng có tượng nhỏ dáng Phật Bà Quan Bên cạnh việc thờ Thiên Y A Na theoÂm). Một vài lăng phối tự hai người con dạng chính danh, cư dân biển xứ Quàngcủa Bà là cậu Quý và cậu Tài dưới dạngban thò hoặc biểu tượng, v ề lai lịch bà còn thờ phụng một sô bà khác, như: bà Chúa Lồi (Khuê Trung - Đà Năng), bàChúa, hầu như không ai biết. Hiện nay, bàđược suy tôn và thờ phụng như một bà Mẹ Dàng Phi (Quá Giáng - Đà Nẵng), bà DàngĐất cùa bổn xứ (làng này). Què, Bà Dàng Râu (Nam Thọ - Đà Nằng), bà Thân Xứ; bà Đa Xứ (An Hải - Đà Nẳng), Do chung cảm quan về đôì tượng thò bà Dàng Chào (Điện Dương - Quàng Nam),tự, nên ngày vía bà Chúa Ngọc và nghi lễ bà Phưòng Chào (Đại Cường, Đại Lộc), bàcũng tương đôĩ thống nhất ở các làng biển: Dàng Lồi (Cẩm Thanh - Hội An), bà c ổthường diễn ra trong hai ngày 24, 25 tháng Vàng/ Dàng (Cẩm Hà - Hội An), bà DàngGiêng hàng năm. Nghi lễ tổ chức như tếdinh ở các làng quê xứ Quảng. Theo phong Bô/ bà Bô Bô - Thu Bồn (Duy Xuyên, Duytục, lễ vía bà ba năm đáo lệ tổ chức lễ Hải); bà Chiêm Sơn (Duy Xuyên - Quảngphong, tức đại lễ. Đại lễ có h át tuồng, mổ Nam), bà Chợ Được (Thăng Bình - Quàngheo, vật bò dãi dàng; còn lễ sái (trầm trà Nam). Nhìn vào các địa danh, nơi các bà linh hiển, thì thấy phần đông đều cư trú Trường Đại học Sư phạm Đà Năng. dọc sông, ven biển.40 NGUYỄN XUÂN HƯƠNG Lăng, miếu thờ các bà hầu hết đểu Ngũ Hành tiên nương. Dưới nền lăng làquay m ặt ra hướng sông hoặc biển. Một số một quan tài bằng xi măng, gọi là mộ Bà.được dựng trên chính di tích tín ngưỡng Về quyền năng, nếu bà c ổ Vàng chỉcủa người Chăm xưa. Điều này nói lên hiển linh trong phạm vi hẹp ở các làng chàiquốc tịch của các bà nơi ấy: Thần nữ Việt Hội An, thì bà Bô Bô/ Thu Bồn lại hiển linhgôc Chăm. và nổi tiếng khắp nơi từ nguồn xuống biền. Căn cứ vào lí lịch, có thể xem việc thờ Bà Bô Bô/ Thu Bồn còn là bà Chúa ghe đuaphụng các nữ thần đó là các dạng biến thể của làng Thu Bồn và một số làng biển kháccủa Thiên Y A Na, kết quả của việc cư dân của xứ Quảng. Những chiếc ghe dùng để bơiViệt đã hoá thiêng những sự vật, sự việc, dua trong lễ hội, gọi là Ghe Bà Chúa. Cánhân vật cụ th ể thành các đôĩ tượng thờ tự biệt như làng An Hải (Đà Năng) có cả miếutheo tín niệm thờ thần Mẹ xứ sở. v ề nguồn và tượng thờ bà Chúa Ghe. Khi cúng tế, bàcội, các bà đó đã hoá thân từ hai dạng sau: dược hô mời bằng danh thần Thiên Y A Na 1.2.1. Thác sinh từ đá, trên vết tích Diễn Phi Chúa Ngọc Thượng đẳng thần.kiến trúc cùa ngưòi Chăm xưa. Đó là bà cổ Trong quan niệm của cộng dồng cư dânVàng (Hội An), và bà Bô Bô (tên Việt là xứ Quảng nói chung, dân biển nói riêng, thìThu Bồn ở làng Thu Bồn, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: