Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình bày xác định hoạt động nghiệp vụ đặc thù - cơ sở quan trọng đối với chính sách tuyển dụng và đãi ngộ người lao động của Ngân hàng Nhà nước; Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Quốc Khánh Ngày nhận: 27/11/2016 Ngày nhận bản sửa: 07/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội là yêu cầu đặc biệt quan trọng đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), được quy định trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nguồn nhân lực của NHNN là trụ cột để đáp ứng yêu cầu đặc biệt quan trọng này. Vì vậy, việc áp dụng những chính sách đãi ngộ (ngắn hạn và dài hạn) hợp lý và thoả đáng dựa trên kết quả, mức độ tác động của công việc thuộc từng nhóm đối tượng nguồn nhân lực là hết sức cần thiết nhằm nâng cao trình độ và trách nhiệm công tác của người lao động, qua đó đảm bảo hiệu lực và hiệu quả thực thi nhiệm vụ được giao. Từ khóa: chế độ đãi ngộ; động lực làm việc; hoạt động nghiệp vụ đặc thù. 1. Xác định hoạt động nghiệp vụ đặc thù- cơ sở sách/cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ phù hợp quan trọng đối với chính sách tuyển dụng và đãi trong chính sách, giải pháp cụ thể phát triển nguồn ngộ người lao động của Ngân hàng Nhà nước nhân lực. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, việc xác định rõ ràng, hợp lý hoạt động nghiệp vụ đặc 1.1. Sự cần thiết và những vấn đề đặt ra thù làm cơ sở cho các đề xuất cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức của NHNN chưa iều 9 Luật NHNN năm 2010 về Cán được cụ thể hoá và cũng rất khó khăn, cụ thể là: bộ, công chức của NHNN có quy định - Do phân công chức năng và nhiệm vụ, mỗi cơ “Thủ tướng Chính phủ quy định cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ/ ngành đều có thể có chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán những hoạt động đặc thù theo quy định của pháp bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ luật. Vì vậy, nếu nhận định rằng chỉ có NHNN mới đặc thù của Ngân hàng Nhà nước”. Quy định này có hoạt động nghiệp vụ đặc thù để từ đó có những tiếp tục được nhắc lại tại Nghị định 156/2013/ quy định riêng từ Chính phủ về chế độ đãi ngộ cho NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định chức nhân lực thực hiện hoạt động này sẽ phá vỡ tính năng, nhiệm vụ của NHNN. Vì vậy, việc xác định thống nhất, giảm tính thuyết phục của đề xuất (các hoạt động nghiệp vụ đặc thù của NHNN theo quy ưu đãi/ưu tiên trong tuyển dụng, đãi ngộ cán bộ định hiện hành (hoặc quy định ban hành mới) có của một cơ quan này khác với cơ quan khác là rất ý nghĩa quyết định đối với việc ban hành chính khó trong thực tiễn, nhất là khi sử dụng nguồn lực © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 71 Số 178 (Tháng 3, 2017) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC từ ngân sách Nhà nước). đến đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của chính - Sự cần thiết của cơ chế phối hợp trong bản thân sách tuyển dụng và đãi ngộ người lao động thực các đơn vị, cá nhân thuộc NHNN và với các cơ hiện nghiệp vụ đặc thù tại NHNN: Không tuyển quan khác dẫn tới khả năng làm “mờ” đi sự đặc thù dụng được người tài, gặp nguy cơ chảy máu chất riêng có, khó khăn trong lượng hoá mức đóng góp xám, không phát huy được sự cống hiến của những trong kết quả hoạt động của từng đơn vị, cá nhân người có khả năng… tại NHNN. Thậm chí, ngay trong một đơn vị (vụ, phòng) giả định được xác định thực hiện hoạt động 1.2. Quan điểm về hoạt động nghiệp vụ đặc thù nghiệp vụ đặc thù thì cũng không phải vị trí việc của NHNN làm nào cũng đáp ứng tính đặc thù về nghiệp vụ. - Thực tiễn ở Việt Nam thì chế độ ưu tiên trong Theo ý nghĩa thông thường, hoạt động nghiệp tuyển dụng, thực hiện chế độ đãi ngộ cho hoạt vụ đặc thù của một tổ chức được hiểu theo nghĩa động nghiệp vụ đặc thù còn rất hiếm (ví dụ như kỹ thông thường là hoạt động nghiệp vụ riêng có, đặc sư công nghệ thông tin làm việc tại các cơ quan trưng và khác với các tổ chức khác. NHNN là cơ Nhà nước trong thời gian trước và hiện nay) mà quan ngang bộ của Chính phủ, là NHTW của nước chủ yếu với những hoạt động/ nghề có tính độc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (theo Khoản hại, rủi ro cao (Nghị định số 204/2004/NĐ-CP 1, Điều 2, Luật NHNN năm 2010), vì vậy, những ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định chế độ nghiệp vụ đặc thù cần khác với các các cơ quan tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngang bộ khác của Chính phủ. Do đó, việc xác lực lượng vũ trang). Sự độc lập của hệ thống pháp định hoạt động nghiệp vụ đặc thù cần chỉ rõ: Tính lý hiện nay của Việt Nam liên quan đến công tác đặc thù của hoạt động nghiệp vụ được thể hiện và tuyển dụng cán bộ, công chức và cơ chế đãi ngộ xác định qua các tiêu chuẩn/ tiêu chí như thế nào? đối với đối tượng này cũng đòi hỏi tách biệt giữa Hoạt động nghiệp vụ gồm những hoạt động nào? hai nhóm văn bản/ giải pháp cho từng vấn đề mặc Tiêu chuẩn và tiêu chí xác định hoạt động nghiệp dù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Quốc Khánh Ngày nhận: 27/11/2016 Ngày nhận bản sửa: 07/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội là yêu cầu đặc biệt quan trọng đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), được quy định trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nguồn nhân lực của NHNN là trụ cột để đáp ứng yêu cầu đặc biệt quan trọng này. Vì vậy, việc áp dụng những chính sách đãi ngộ (ngắn hạn và dài hạn) hợp lý và thoả đáng dựa trên kết quả, mức độ tác động của công việc thuộc từng nhóm đối tượng nguồn nhân lực là hết sức cần thiết nhằm nâng cao trình độ và trách nhiệm công tác của người lao động, qua đó đảm bảo hiệu lực và hiệu quả thực thi nhiệm vụ được giao. Từ khóa: chế độ đãi ngộ; động lực làm việc; hoạt động nghiệp vụ đặc thù. 1. Xác định hoạt động nghiệp vụ đặc thù- cơ sở sách/cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ phù hợp quan trọng đối với chính sách tuyển dụng và đãi trong chính sách, giải pháp cụ thể phát triển nguồn ngộ người lao động của Ngân hàng Nhà nước nhân lực. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, việc xác định rõ ràng, hợp lý hoạt động nghiệp vụ đặc 1.1. Sự cần thiết và những vấn đề đặt ra thù làm cơ sở cho các đề xuất cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức của NHNN chưa iều 9 Luật NHNN năm 2010 về Cán được cụ thể hoá và cũng rất khó khăn, cụ thể là: bộ, công chức của NHNN có quy định - Do phân công chức năng và nhiệm vụ, mỗi cơ “Thủ tướng Chính phủ quy định cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ/ ngành đều có thể có chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán những hoạt động đặc thù theo quy định của pháp bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ luật. Vì vậy, nếu nhận định rằng chỉ có NHNN mới đặc thù của Ngân hàng Nhà nước”. Quy định này có hoạt động nghiệp vụ đặc thù để từ đó có những tiếp tục được nhắc lại tại Nghị định 156/2013/ quy định riêng từ Chính phủ về chế độ đãi ngộ cho NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định chức nhân lực thực hiện hoạt động này sẽ phá vỡ tính năng, nhiệm vụ của NHNN. Vì vậy, việc xác định thống nhất, giảm tính thuyết phục của đề xuất (các hoạt động nghiệp vụ đặc thù của NHNN theo quy ưu đãi/ưu tiên trong tuyển dụng, đãi ngộ cán bộ định hiện hành (hoặc quy định ban hành mới) có của một cơ quan này khác với cơ quan khác là rất ý nghĩa quyết định đối với việc ban hành chính khó trong thực tiễn, nhất là khi sử dụng nguồn lực © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 71 Số 178 (Tháng 3, 2017) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC từ ngân sách Nhà nước). đến đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của chính - Sự cần thiết của cơ chế phối hợp trong bản thân sách tuyển dụng và đãi ngộ người lao động thực các đơn vị, cá nhân thuộc NHNN và với các cơ hiện nghiệp vụ đặc thù tại NHNN: Không tuyển quan khác dẫn tới khả năng làm “mờ” đi sự đặc thù dụng được người tài, gặp nguy cơ chảy máu chất riêng có, khó khăn trong lượng hoá mức đóng góp xám, không phát huy được sự cống hiến của những trong kết quả hoạt động của từng đơn vị, cá nhân người có khả năng… tại NHNN. Thậm chí, ngay trong một đơn vị (vụ, phòng) giả định được xác định thực hiện hoạt động 1.2. Quan điểm về hoạt động nghiệp vụ đặc thù nghiệp vụ đặc thù thì cũng không phải vị trí việc của NHNN làm nào cũng đáp ứng tính đặc thù về nghiệp vụ. - Thực tiễn ở Việt Nam thì chế độ ưu tiên trong Theo ý nghĩa thông thường, hoạt động nghiệp tuyển dụng, thực hiện chế độ đãi ngộ cho hoạt vụ đặc thù của một tổ chức được hiểu theo nghĩa động nghiệp vụ đặc thù còn rất hiếm (ví dụ như kỹ thông thường là hoạt động nghiệp vụ riêng có, đặc sư công nghệ thông tin làm việc tại các cơ quan trưng và khác với các tổ chức khác. NHNN là cơ Nhà nước trong thời gian trước và hiện nay) mà quan ngang bộ của Chính phủ, là NHTW của nước chủ yếu với những hoạt động/ nghề có tính độc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (theo Khoản hại, rủi ro cao (Nghị định số 204/2004/NĐ-CP 1, Điều 2, Luật NHNN năm 2010), vì vậy, những ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định chế độ nghiệp vụ đặc thù cần khác với các các cơ quan tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngang bộ khác của Chính phủ. Do đó, việc xác lực lượng vũ trang). Sự độc lập của hệ thống pháp định hoạt động nghiệp vụ đặc thù cần chỉ rõ: Tính lý hiện nay của Việt Nam liên quan đến công tác đặc thù của hoạt động nghiệp vụ được thể hiện và tuyển dụng cán bộ, công chức và cơ chế đãi ngộ xác định qua các tiêu chuẩn/ tiêu chí như thế nào? đối với đối tượng này cũng đòi hỏi tách biệt giữa Hoạt động nghiệp vụ gồm những hoạt động nào? hai nhóm văn bản/ giải pháp cho từng vấn đề mặc Tiêu chuẩn và tiêu chí xác định hoạt động nghiệp dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đãi ngộ người lao động Luật Ngân hàng Nhà nước Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
7 trang 251 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 96 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 80 0 0