Danh mục

Đề xuất cơ sở quy hoạch vùng trồng nấm rơm ở đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nấm rơm dọc theo chuỗi giá trị nấm rơm làm cơ sở quy hoạch bố trí các vùng sản xuất nấm tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu sơ cấp thu thập từ 115 hộ trồng nấm tại hai tỉnh Cần Thơ và Đồng Tháp và 543 hộ trồng lúa (cung cấp rơm rạ) tại bốn tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang được khảo sát bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất cơ sở quy hoạch vùng trồng nấm rơm ở đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 1, 2021, 49-70 ĐỀ XUẤT CƠ SỞ QUY HOẠCH VÙNG TRỒNG NẤM RƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Võ Thành Danh*, Nguyễn Hữu Đặng, Ngô Thị Thanh Trúc, Lê Vĩnh Thúc, Trần Nhân Dũng, Ong Quốc Cường, Trương Thị Thúy Hằng và Thái Đăng Khoa Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: vtdanh@ctu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 28/9/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 26/10/2020; Ngày duyệt đăng: 27/11/2020 Tóm tắt Nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất nấm rơm dọc theo chuỗi giá trị nấm rơm làm cơ sở quy hoạch bố trí các vùng sản xuất nấmtập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu sơ cấp thu thập từ 115 hộ trồng nấm tại hai tỉnhCần Thơ và Đồng Tháp và 543 hộ trồng lúa (cung cấp rơm rạ) tại bốn tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp,Kiên Giang, An Giang được khảo sát bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Ngoài ra, nghiêncứu cũng sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ Niên giám thống kê các tỉnh Đồng bằng sông CửuLong cùng với phương pháp phân tích thống kê mô tả như tần suất, số tỷ lệ, số trung bình, độ lệchchuẩn, phân tổ thống kê, phân tích ANOVA. Kết quả cho thấy rằng, về quản lý rơm rạ, chỉ có mộtsố ít nông dân có thu hoạch rơm rạ lần lượt trong các vụ Hè Thu, Thu Đông, Đông Xuân là 9%,10%, 12% trong khi phần lớn họ đốt hoặc vùi rơm rạ trong đồng. Nấm rơm chủ yếu được trồngngoài trời trong khi các mô hình trồng nấm trong nhà chưa được phát triển nhiều. Dựa trên cácđiều kiện: (i) nguồn cung cấp rơm rạ, (ii) điều kiện và kỹ thuật trồng nấm, và (iii) nguồn nước tướiđảm bảo, có ba phương án quy hoạch bố trí vùng sản xuất nấm rơm được xây dựng. Theo phươngán chọn (Phương án 2), có ba vùng sản xuất nấm rơm tập trung được bố trí là: Vùng I bao gồmcác khu vực không bị ảnh hưởng hoặc ít ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn và đủ nước ngọt quanh nămcho trồng nấm rơm bao gồm các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Hậu Giang, Cần Thơ, VĩnhLong; Vùng II bao gồm các khu vực bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn và là các tỉnh ven biển baogồm các tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, Tiền Giang, Trà Vinh; Vùng III bao gồm các tỉnh Cà Mau,Bạc Liêu, Bến Tre nơi chủ yếu là mô hình lúa-tôm (Cà Mau, Bạc Liêu) và đang có sự chuyển dịchkhỏi lúa nhiều như Bến Tre. Từ khóa: Quy hoạch vùng sản xuất nấm rơm, quản lý rơm rạ. 49Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn MUSHROOM PRODUCTION PLANNING IN THE MEKONG DELTA Vo Thanh Danh*, Nguyen Huu Dang, Ngo Thi Thanh Truc, Le Vinh Thuc, Tran Nhan Dung, Ong Quoc Cuong, Truong Thi Thuy Hang and Thai Dang Khoa School of Economics, Can Tho University * Corresponding author: vtdanh@ctu.edu.vn Article history Received: 28/9/2020; Received in revised form: 26/10/2020; Accepted: 27/11/2020 Abstract The study analyzed and evaluated factors influencing mushroom production in its value chain,and used them as a framework for planning production areas of mushroom in the Mekong Delta.Primary data were randomly collected from 115 farmers in Can Tho and Dong Thap provinces,and 543 rice farmers (straw supplier) in four provinces Can Tho, Dong Thap, Kien Giang, and AnGiang. Added to that were secondary data collected from Statistical Yearbook of Mekong Deltaprovinces and descriptive statistical analysis method such as frequency, ratios, means, standarddeviation, statistical classification, ANOVA analysis. The results showed that, in terms of strawmanagement, only a few farmers collected straw in the Summer-Autumn, Winter-Spring, andWinter-Spring crops at 9%, 10%, and 12% respectively, while most of them burned or buried itin the field. Mushroom planting was mainly outdoors rather than indoors. Based on the followingfactors: (i) supply of straw, (ii) production conditions and techniques, and (iii) available sourceof irrigation water, three options were proposed for production areas of mushroom. The selectedoption (Option 2) opted for three production areas: Zone I with the provinces of An Giang, DongThap, Long An, Hau Giang, Can Tho, and Vinh Long, which were not or little affected by salinityand had sufficient fresh water all the year round; Zone II of coastal provinces Soc Trang, KienGiang, Tien Giang, and Tra Vinh, mostly affected by salinity; and Zone III of Ca Mau, Bac Lieu,and Ben Tre, where the rice-shrimp model was predominant (Ca Mau, Bac Lieu) and witnessedan increasing shift away from rice (Ben Tre). Keywords: Planning of mushroom production areas, straw manageme ...

Tài liệu được xem nhiều: