Danh mục

Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển năng lực là một định hướng chung, xuyên suốt hoạt động dạy học các môn học, trong đó có hoạt động dạy học môn Vật lí. Trong bài báo này, trên cơ sở khảo cứu tài liệu, chúng tôi đề xuất khung năng lực môn Vật lí và trình bày các luận điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực như: Phân tích các thành tố của quá trình dạy học phát triển năng lực, cách xây dựng và đánh giá hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 11-22This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0154ĐỀ XUẤT KHUNG NĂNG LỰC VÀ ĐỊNH HƯỚNGDẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGNguyễn Văn BiênKhoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Phát triển năng lực là một định hướng chung, xuyên suốt hoạt động dạy học cácmôn học, trong đó có hoạt động dạy học môn Vật lí. Trong bài báo này, trên cơ sở khảo cứutài liệu, chúng tôi đề xuất khung năng lực môn Vật lí và trình bày các luận điểm về dạy họctheo định hướng phát triển năng lực như: phân tích các thành tố của quá trình dạy học pháttriển năng lực, cách xây dựng và đánh giá hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực họcsinh trong dạy học môn Vật lí.Từ khóa: Năng lực, dạy học phát triển năng lực, năng lực vật lí, năng lực khoa học, hoạtđộng học tập.1.Mở đầuĐể đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của thế kỉ 21, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đangtừng bước đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực [1-3]. Tuydiễn đạt khác nhau nhưng chương trình của các nước trong những năm gần đây đều hướng tới mụctiêu phát triển hệ thống năng lực bao gồm các năng lực chung và các năng lực môn học. Trongthời gian qua, các nhà nghiên cứu đã tham gia góp ý xây dựng dự thảo chương trình tổng thể, trongđó có mô tả cấu trúc các năng lực chung [4]. Một nhiệm vụ đặt ra là cần xây dựng hệ thống nănglực môn học. Việc xây dựng năng lực môn học ở các nước khác nhau có những sự khác nhau nhấtđịnh. Trong chương trình môn Vật lí của Đức [5, 6], năng lực môn Vật lí được xây dựng dựa trênchính đặc thù của môn học, được chia thành 4 nhóm năng lực thành phần: Nhóm năng lực thànhphần liên quan đến việc huy động kiến thức vật lí; nhóm năng lực phương pháp nhận thức vật lí;nhóm năng lực trao đổi thông tin vật lí và nhóm năng lực đánh giá. Cùng với cách tiếp cận này,chương trình của các nước như Thụy Sĩ, Áo, Bỉ cũng có hệ thống năng lực thành phần tương tự.Một cách tiếp cận thứ hai để xây dựng các năng lực thành phần của môn học, đó là của các nhànghiên cứu Úc. Trong phiên bản chương trình ACARA 8 [3], các năng lực thành phần của mônVật lí chính là sự cụ thể hóa của các năng lực chung. Các kiến thức cốt lõi của môn Vật lí được xâydựng tương đối độc lập với hệ thống năng lực. Chúng đóng vai trò như đối tượng, môi trường đểhọc sinh thể hiện các chỉ số hành vi của các năng lực chung. Một cách tiếp cận nữa được thể hiệntrong chương trình của Mỹ và của Singapore đó là môn Vật lí đóng vai trò chính trong việc phátNgày nhận bài: 15/6/2016. Ngày nhận đăng: 15/9/2016.Tác giả liên lạc: Nguyễn Văn Biên, địa chỉ e-mail: biennv@hnue.edu.vn11Nguyễn Văn Biêntriển năng lực khoa học của học sinh. Năng lực khoa học của học sinh bao gồm các thành tố: Đặtcâu hỏi và xác định vấn đề; Phát triển và sử dụng mô hình; Lập kế hoạch và tiến hành khảo sát;Phân tích và trình bày số liệu; sử dụng tư duy toán học; Xây dựng lời giải và thiết kế giải pháp;Thu thập đánh giá và trao đổi thông tin [2].Trong bài báo này chúng tôi vận dụng quy trình xây dựng cấu trúc năng lực [7] để xây dựngkhung năng lực môn Vật lí. Đồng thời đề xuất một số giải pháp dạy học nhằm phát triển năng lựcmôn Vật lí ở trường phổ thông Việt Nam.2.2.1.Nội dung nghiên cứuXây dựng khung năng lực môn Vật líĐối với mỗi năng lực khi xây dựng đều cần phải tuân theo các bước sau: Sơ đồ phân tíchcấu trúc năng lực được thể hiện thành sơ đồ như Hình 1.Hình 1. Sơ đồ xây dựng cấu trúc năng lực [7]Việc xây dựng cấu trúc năng lực sẽ bao gồm:- Định nghĩa (mô tả nội hàm) năng lực cần xây dựng.- Xác định các lĩnh vực, hợp phần, thành tố (Domain) cấu thành nên năng lực, đó có thể làcác kiến thức, kĩ năng, thái độ về nội dung của năng lực.- Xác định các chỉ số hành vi của các hợp phần: là kết quả đầu ra mong đợi của các hợpphần. Các chỉ số hành vi này cần được diễn đạt sao cho có thể quan sát được, làm bằng chứng củaviệc đạt được các thành tố năng lực của học sinh. Muốn vậy, các chỉ số này thường là những hànhđộng thể hiện được như: viết ra (để đọc được), nói ra (để nghe được), làm (để quan sát được), tạo12Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thôngra (sản phẩm vật chất để đánh giá được).- Xác định mức độ chất lượng của các hành vi: Mô tả mức độ chất lượng thành công của cáchành vi mà học sinh thể hiện. Chúng được sử dụng để mô tả những hành vi quan sát được trongcác công cụ đánh giá.Dựa trên các phương pháp nhận thức của các nhà vật lí, căn cứ vào đặc điểm mức độ nhậnthức của học sinh và dựa trên nội dung cốt lõi của môn Vật lí, chúng tôi đưa ra định nghĩa như sauvề năng lực môn Vật lí (năng lực vật lí): Năng lực vật lí là khả năng tìm ra quy luật, vận dụng quyluật về sự vận động, sự tương tác, sự bảo toàn trong thế giới tự nhiên để giải quyết những vấn đềtrong khoa học và trong đời sống.Với định nghĩa như vậy về năng lực vật lí, chúng tôi phân tách năng lực vật lí thành 3hợp phần như sau:- Hợp phần nghiên cứu lí thuyết: là hợp phần bao gồm các thành tố, chỉ số hành vi diễn rachủ yếu là trong óc của học sinh, hướng tới phát triển các thành tố năng lực tương ứng của các nhàvật lí lí thuyết.- Hợp phần thực hiện thí nghiệm: là những hợp phần bao gồm những thành tố, chỉ số hànhvi tương ứng của những nhà vật lí thực nghiệm.- Hợp phần trao đổi và bảo vệ kết quả: thể hiện các thành tố, chỉ số hành vi tương ứng củacác nhà vật lí ứng dụng, chuyển giao công nghệ.Các hợp phần này sẽ được phân tách thành các thành tố và các chỉ số hành vi theo Bảng 1.Hợp phầnHợpphầnnghiên cứulí thuyếtHợpphầnthực hiện thínghiệmBảng 1. Cấu trúc năng lực vật líThành tốChỉ số hành vi- Xác định được kiến thức liên quan đến tìnhPhát hiện ra giới hạn của huống.mô hình (lí thuyết) đã có- Chỉ ra được hạn chế của kiến thức hiện có.- Đặt được câu hỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: