Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.52 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn nghiên cứu này sẽ tập trung vào sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn. Tác giả mong muốn đề xuất mô hình nghiên cứu về sự hài lòng nhân viên để làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo như đo lường sự hài lòng của nhân viên trong khách sạn cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC TẠI CÁC KHÁCH SẠN Đàm Thị Thuỷ Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thuydt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG nghiên cứu thêm, câu hỏi nghiên cứu, dự thảo khung phân tích và các giả thuyết nghiên Một số nghiên cứu cho thấy có mối quan cứu, thang đo các biến số trong mô hình. hệ tích cực giữa sự hài lòng của nhân viên và - Phương pháp nghiên cứu định tính: tham sự hài lòng của khách hàng (Bern - hardt et vấn (thảo luận nhóm và phỏng vấn) các al., 2000; Harter và cộng sự, 2002; Koys, chuyên gia về quản trị chất lượng, quản trị 2003; Tornow và Wiley, 1991; Wangenheim nhân lực, năng suất và các nhà quản trị quan và cộng sự, 2007). Có giả định rằng nhân hệ khách hàng nhằm xác nhận mối quan hệ viên hài lòng sẽ tạo ra khách hàng hài lòng và tương quan giữa các khái niệm tiềm ẩn được trung thành, điều này sẽ dẫn đến doanh thu đề xuất trong khung phân tích, sự rõ ràng, cao hơn và do đó, lợi nhuận tài chính cao mạch lạc của Phiếu điều tra Kết quả thu được hơn. Mặc dù từ trước đến nay có rất nhiều dùng để điều chỉnh, bổ sung khung phân tích, nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về Phiếu điều tra ban đầu. chất lượng dịch vụ, tuy nhiên sự hài lòng của nhân viên trong công việc trong lĩnh vực dịch 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vụ lưu trú tại Việt Nam chưa nhận được nhiều sự chú ý. Chính vì vậy nghiên cứu này 3.1. Các mô hình nghiên cứu sẽ tập trung vào sự hài lòng của nhân viên a. Mô hình chỉ số mô tả công việc JDJ (Iob trong công việc tại các khách sạn. Tác giả Description Index) của Smith và các cộng sự mong muốn đề xuất mô hình nghiên cứu về (1969) sự hài lòng nhân viên để làm tiền đề cho các Theo Worrell (2004) trong vòng khoảng nghiên cứu tiếp theo như đo lường sự hài 30 năm từ khi ra đời đã có đến 1200 nghiên lòng của nhân viên trong khách sạn cụ thể. cứu khác nhau sử dụng mô hình JDJ để đánh giá sự hài lòng của nhân viên trong công 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU việc. Mô hình JDJ ban đầu được thiết kế với Để đề xuất mô hình nghiên cứu đo SHL 72 mục hỏi khác nhau về 5 yếu tố công việc nhân viên tại các khách sạn, tác giả sử dụng (bản chất công việc, thu nhập, cơ hội đào tạo, các phương pháp nghiên cứu như sau: thăng tiến, lãnh đạo và đồng nghiệp). - Phương pháp nghiên cứu tại bàn: nghiên b. Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey) cứu các giáo trình, sách chuyên khảo, các bài của Spector (1985) báo được công bố trong và ngoài nước, đặc Mô hình JSS của Spector được xây dựng biệt các bài báo thuộc danh mục ISI, Scopus để áp dụng cho các doanh nghiệp trong lĩnh được công bố từ năm 2000 trở lại đây về chủ vực dịch vụ, gồm chín yếu tố đánh giá mức đề sự hài lòng của nhân viên, kết quả hoạt độ hài lòng, đó là: (1) Lương, (2) Cơ hội động của các khách sạn, xác định các kết quả thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự nghiên cứu đã đạt được, tồn tại, hạn chế, giám sát, (5) Đồng nghiệp, (6) Bản chất công những “khoảng trống” chưa được nghiên cứu việc, (7) Giao tiếp thông tin, (8) Phần thưởng hay những vấn đề cần phải tiếp tục phát triển, bất ngờ, (9) Phúc lợi. 427 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 c. Mô hình EFQM của Jacob K. Eskildsen năng suất và sự hài lòng của khách hàng trong và các cộng sự (2000) lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ta có thể thấy bối cảnh Jacob K. Eskildsen và các cộng sự đã đề của mô hình Chỉ số Sự hài lòng của nhân viên xuất sử dụng mô hình EFQM gồm các yếu tố của Hsu và Wang (2008) là phù hợp nhất vì: lãnh đạo, con người, chính sách và chiến - Mô hình không chỉ dừng lại ở sự hài lòng lược, quan hệ đối tác và nguồn lực, tiến trình nhân viên, mà sự hài lòng nhân viên còn tác sẽ tác động đến kết quả về con người, kết quả động đến nhân viên trung thành, hiệu suất về khách hàng, kết quả về xã hội và tác động công việc, hiệu suất theo bối cảnh; tức tác đến yếu tố cuối cùng là kết quả hiệu suất của động phần nào đến năng suất của tổ chức. tổ chức. Trong đó yếu tố kết quả con người - Bản thân các biến của mô hình phù hợp bao gồm kết quả hài lòng của nhân viên và hơn khi đo lường sự hài lòng của nhân viên các hành động hài lòng của nhân viên. trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú vì có đề cập đến d. Mô hình của Alf Crossman và các cộng yếu tố Hình ảnh công ty (liên quan đến hình sự (2003) ảnh của cơ sở lưu trú để thu hút du khách), Alf Crossman và các cộng sự đã sử dụng Mối quan hệ (các nhân viên của các cơ sở lưu mô hình JDJ của Smith có bổ sung thêm 2 trú nói chung, nhân viên bộ phận dịch vụ nói khía cạnh phúc lợi công ty, điều kiện làm riêng thường phải phối hợp với nhau để cung việc cùng với thang đo sự hài lòng chung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại các khách sạn Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC TẠI CÁC KHÁCH SẠN Đàm Thị Thuỷ Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thuydt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG nghiên cứu thêm, câu hỏi nghiên cứu, dự thảo khung phân tích và các giả thuyết nghiên Một số nghiên cứu cho thấy có mối quan cứu, thang đo các biến số trong mô hình. hệ tích cực giữa sự hài lòng của nhân viên và - Phương pháp nghiên cứu định tính: tham sự hài lòng của khách hàng (Bern - hardt et vấn (thảo luận nhóm và phỏng vấn) các al., 2000; Harter và cộng sự, 2002; Koys, chuyên gia về quản trị chất lượng, quản trị 2003; Tornow và Wiley, 1991; Wangenheim nhân lực, năng suất và các nhà quản trị quan và cộng sự, 2007). Có giả định rằng nhân hệ khách hàng nhằm xác nhận mối quan hệ viên hài lòng sẽ tạo ra khách hàng hài lòng và tương quan giữa các khái niệm tiềm ẩn được trung thành, điều này sẽ dẫn đến doanh thu đề xuất trong khung phân tích, sự rõ ràng, cao hơn và do đó, lợi nhuận tài chính cao mạch lạc của Phiếu điều tra Kết quả thu được hơn. Mặc dù từ trước đến nay có rất nhiều dùng để điều chỉnh, bổ sung khung phân tích, nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về Phiếu điều tra ban đầu. chất lượng dịch vụ, tuy nhiên sự hài lòng của nhân viên trong công việc trong lĩnh vực dịch 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vụ lưu trú tại Việt Nam chưa nhận được nhiều sự chú ý. Chính vì vậy nghiên cứu này 3.1. Các mô hình nghiên cứu sẽ tập trung vào sự hài lòng của nhân viên a. Mô hình chỉ số mô tả công việc JDJ (Iob trong công việc tại các khách sạn. Tác giả Description Index) của Smith và các cộng sự mong muốn đề xuất mô hình nghiên cứu về (1969) sự hài lòng nhân viên để làm tiền đề cho các Theo Worrell (2004) trong vòng khoảng nghiên cứu tiếp theo như đo lường sự hài 30 năm từ khi ra đời đã có đến 1200 nghiên lòng của nhân viên trong khách sạn cụ thể. cứu khác nhau sử dụng mô hình JDJ để đánh giá sự hài lòng của nhân viên trong công 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU việc. Mô hình JDJ ban đầu được thiết kế với Để đề xuất mô hình nghiên cứu đo SHL 72 mục hỏi khác nhau về 5 yếu tố công việc nhân viên tại các khách sạn, tác giả sử dụng (bản chất công việc, thu nhập, cơ hội đào tạo, các phương pháp nghiên cứu như sau: thăng tiến, lãnh đạo và đồng nghiệp). - Phương pháp nghiên cứu tại bàn: nghiên b. Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey) cứu các giáo trình, sách chuyên khảo, các bài của Spector (1985) báo được công bố trong và ngoài nước, đặc Mô hình JSS của Spector được xây dựng biệt các bài báo thuộc danh mục ISI, Scopus để áp dụng cho các doanh nghiệp trong lĩnh được công bố từ năm 2000 trở lại đây về chủ vực dịch vụ, gồm chín yếu tố đánh giá mức đề sự hài lòng của nhân viên, kết quả hoạt độ hài lòng, đó là: (1) Lương, (2) Cơ hội động của các khách sạn, xác định các kết quả thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự nghiên cứu đã đạt được, tồn tại, hạn chế, giám sát, (5) Đồng nghiệp, (6) Bản chất công những “khoảng trống” chưa được nghiên cứu việc, (7) Giao tiếp thông tin, (8) Phần thưởng hay những vấn đề cần phải tiếp tục phát triển, bất ngờ, (9) Phúc lợi. 427 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 c. Mô hình EFQM của Jacob K. Eskildsen năng suất và sự hài lòng của khách hàng trong và các cộng sự (2000) lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ta có thể thấy bối cảnh Jacob K. Eskildsen và các cộng sự đã đề của mô hình Chỉ số Sự hài lòng của nhân viên xuất sử dụng mô hình EFQM gồm các yếu tố của Hsu và Wang (2008) là phù hợp nhất vì: lãnh đạo, con người, chính sách và chiến - Mô hình không chỉ dừng lại ở sự hài lòng lược, quan hệ đối tác và nguồn lực, tiến trình nhân viên, mà sự hài lòng nhân viên còn tác sẽ tác động đến kết quả về con người, kết quả động đến nhân viên trung thành, hiệu suất về khách hàng, kết quả về xã hội và tác động công việc, hiệu suất theo bối cảnh; tức tác đến yếu tố cuối cùng là kết quả hiệu suất của động phần nào đến năng suất của tổ chức. tổ chức. Trong đó yếu tố kết quả con người - Bản thân các biến của mô hình phù hợp bao gồm kết quả hài lòng của nhân viên và hơn khi đo lường sự hài lòng của nhân viên các hành động hài lòng của nhân viên. trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú vì có đề cập đến d. Mô hình của Alf Crossman và các cộng yếu tố Hình ảnh công ty (liên quan đến hình sự (2003) ảnh của cơ sở lưu trú để thu hút du khách), Alf Crossman và các cộng sự đã sử dụng Mối quan hệ (các nhân viên của các cơ sở lưu mô hình JDJ của Smith có bổ sung thêm 2 trú nói chung, nhân viên bộ phận dịch vụ nói khía cạnh phúc lợi công ty, điều kiện làm riêng thường phải phối hợp với nhau để cung việc cùng với thang đo sự hài lòng chung. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị quan hệ khách hàng Mô hình JSS Quản trị nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nhân lực Đào tạo nhân lực ngành khách sạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 541 4 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 218 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 200 1 0 -
20 trang 198 0 0
-
88 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 156 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 146 0 0 -
109 trang 115 0 0
-
52 trang 113 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 108 0 0