![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề xuất mô hình nhà trường giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của một số quốc gia trên thế giới (Australia, Hà lan, Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan...), từ đó làm rõ những bất cập tiêu biểu trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam. Đồng thời, bài báo chỉ ra những định hướng cơ bản trong đổi mới cơ cấu hệ thống GDNN và đề xuất 2 mô hình nhà trường GDNN mới (1 – Trường Trung học Kĩ thuật và Nghề nghiệp và 2- Trường Cao đẳng Kĩ thuật và nghề nghiệp) đảm bảo có sự thống nhất về trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp, có tính liên thông ở trong và ngoài hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình nhà trường giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tếJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0250Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 13-19This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NHÀ TRƯỜNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đỗ Thế Hưng Ban Đảm bảo chất lượng và Khảo thí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Tóm tắt. Bài báo này nghiên cứu hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của một số quốc gia trên thế giới (Australia, Hà lan, Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan...), từ đó làm rõ những bất cập tiêu biểu trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam. Đồng thời, bài báo chỉ ra những định hướng cơ bản trong đổi mới cơ cấu hệ thống GDNN và đề xuất 2 mô hình nhà trường GDNN mới (1 – Trường Trung học Kĩ thuật và Nghề nghiệp và 2- Trường Cao đẳng Kĩ thuật và nghề nghiệp) đảm bảo có sự thống nhất về trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp, có tính liên thông ở trong và ngoài hệ thống. Từ đó có thể xây dựng được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các mô hình quản lí phù hợp, thống nhất trong toàn hệ thống GDNN ở Việt Nam. Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp, mô hình nhà trường, hệ thống giáo dục.1. Mở đầu Hệ thống GDNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Phần lớn lao động qua đào tạo được trưởngthành từ các nhà trường GDNN. Trên cơ sở tiếp cận thực tiễn và qua tìm hiểu về hệ thống GDNNcủa một số quốc gia trên thế giới (Australia, Hà lan, Malaysia, Hàn quốc, Đài loan...) [1, 8, 9],nhóm nghiên cứu đã làm rõ những bất cập tiêu biểu trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam,đó là: 1- Tồn tại những yếu tố không hiệu quả hoặc chưa chú trọng đến việc đáp ứng nhu cầu xãhội trong mô hình tổ chức, mô hình đầu tư tài chính và liên kết thị trường lao động; 2- Nhà trườngvà xã hội chưa xác định rõ chuẩn đào tạo và việc làm phù hợp với từng trình độ đào tạo, gây ra sựchồng chéo, rườm rà, phức tạp, lãng phí trong quản lí, đào tạo và sử dụng nhân lực; 3- Liên thôngtrong và ngoài hệ thống GDNN chưa đảm bảo chất lượng và thiếu tính hệ thống; 4- Quản lí nhànước và quản lí chất lượng nhà trường trong hệ thống Giáo dục nghề nghiệp cũng bị chồng chéo;5- Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp và xã hội. Chưa khi nào hệ thống GDNN ở nước ta lại có sự đa dạng của các loại hình trường và quymô lớn như hiện nay. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo và đặc biệt là việc đáp ứng nhu cầu của xã hộitrong các nhà trường GDNN còn bộc lộ nhiều hạn chế. Mô hình nào cho các nhà trường GDNN ởViệt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế? Đó là vấn đề cần được quan tâm giải quyết trong xuthế đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta.Ngày nhận bài: 10/7/2015. Ngày nhận đăng: 13/10/2015.Liên hệ: Đỗ Thế Hưng, e-mail: dothehung@utehy.edu.vn 13 Đỗ Thế Hưng2. Nội dung nghiên cứu2.1. Những bất cập trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam hiện nay Với tiếp cận mô hình nhà trường GDNN theo chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, từ đó làm rõvề mô hình tổ chức, mô hình đào tạo, mô hình đầu tư tài chính, mô hình liên kết doanh nghiệp, môhình liên kết thị trường lao động, mô hình liên thông trong khu vực giáo dục nghề nghiệp với khuvực giáo dục hàn lâm, mô hình quản lí chất lượng nhà trường v.v. . . , chúng tôi nhận thấy: - Các trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), Trung cấp nghề (TCN), cao đẳng nghề(CĐN) đều có mô hình tổ chức, mô hình đầu tư tài chính, mô hình liên kết thị trường lao độngtương đương nhau, hoạt động theo những quy định trong điều lệ nhà trường và các quy định kháccủa nhà nước nhưng tồn tại những yếu tố không hiệu quả hoặc chưa chú trọng đến việc đáp ứngnhu cầu xã hội [5]. + Cơ cấu tổ chức của các nhà trường GDNN gồm có: a) Hội đồng trường (đối với trường công lập), Hội đồng quản trị (đối với trường tư thục); b) Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng; c) Các hội đồng tư vấn do hiệu trưởng thành lập; d) Các phòng chức năng; đ) Các khoa, tổ bộ môn; e) Các lớp học; f) Các cơ sở phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; g) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; h) Các đoàn thể và tổ chức xã hội; Đối với các trường TCN, CĐN có quy định thêm một thành tố nữa là các đơn vị sản xuất,doanh nghiệp (nếu có). Trên cơ sở mô hình cơ cấu tổ chức chung như vậy, tùy vào điều kiện thực tiễn mà quy môcủa mô hình có thể chia nhỏ hoặc gộp lại theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể được các nhà trườngáp dụng cho phù hợp. Điều đó tạo được sự phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình nhà trường giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tếJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0250Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 13-19This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NHÀ TRƯỜNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đỗ Thế Hưng Ban Đảm bảo chất lượng và Khảo thí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Tóm tắt. Bài báo này nghiên cứu hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) của một số quốc gia trên thế giới (Australia, Hà lan, Malaysia, Hàn quốc, Đài Loan...), từ đó làm rõ những bất cập tiêu biểu trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam. Đồng thời, bài báo chỉ ra những định hướng cơ bản trong đổi mới cơ cấu hệ thống GDNN và đề xuất 2 mô hình nhà trường GDNN mới (1 – Trường Trung học Kĩ thuật và Nghề nghiệp và 2- Trường Cao đẳng Kĩ thuật và nghề nghiệp) đảm bảo có sự thống nhất về trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp, có tính liên thông ở trong và ngoài hệ thống. Từ đó có thể xây dựng được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các mô hình quản lí phù hợp, thống nhất trong toàn hệ thống GDNN ở Việt Nam. Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp, mô hình nhà trường, hệ thống giáo dục.1. Mở đầu Hệ thống GDNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Phần lớn lao động qua đào tạo được trưởngthành từ các nhà trường GDNN. Trên cơ sở tiếp cận thực tiễn và qua tìm hiểu về hệ thống GDNNcủa một số quốc gia trên thế giới (Australia, Hà lan, Malaysia, Hàn quốc, Đài loan...) [1, 8, 9],nhóm nghiên cứu đã làm rõ những bất cập tiêu biểu trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam,đó là: 1- Tồn tại những yếu tố không hiệu quả hoặc chưa chú trọng đến việc đáp ứng nhu cầu xãhội trong mô hình tổ chức, mô hình đầu tư tài chính và liên kết thị trường lao động; 2- Nhà trườngvà xã hội chưa xác định rõ chuẩn đào tạo và việc làm phù hợp với từng trình độ đào tạo, gây ra sựchồng chéo, rườm rà, phức tạp, lãng phí trong quản lí, đào tạo và sử dụng nhân lực; 3- Liên thôngtrong và ngoài hệ thống GDNN chưa đảm bảo chất lượng và thiếu tính hệ thống; 4- Quản lí nhànước và quản lí chất lượng nhà trường trong hệ thống Giáo dục nghề nghiệp cũng bị chồng chéo;5- Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp và xã hội. Chưa khi nào hệ thống GDNN ở nước ta lại có sự đa dạng của các loại hình trường và quymô lớn như hiện nay. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo và đặc biệt là việc đáp ứng nhu cầu của xã hộitrong các nhà trường GDNN còn bộc lộ nhiều hạn chế. Mô hình nào cho các nhà trường GDNN ởViệt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế? Đó là vấn đề cần được quan tâm giải quyết trong xuthế đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta.Ngày nhận bài: 10/7/2015. Ngày nhận đăng: 13/10/2015.Liên hệ: Đỗ Thế Hưng, e-mail: dothehung@utehy.edu.vn 13 Đỗ Thế Hưng2. Nội dung nghiên cứu2.1. Những bất cập trong mô hình nhà trường GDNN ở Việt Nam hiện nay Với tiếp cận mô hình nhà trường GDNN theo chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, từ đó làm rõvề mô hình tổ chức, mô hình đào tạo, mô hình đầu tư tài chính, mô hình liên kết doanh nghiệp, môhình liên kết thị trường lao động, mô hình liên thông trong khu vực giáo dục nghề nghiệp với khuvực giáo dục hàn lâm, mô hình quản lí chất lượng nhà trường v.v. . . , chúng tôi nhận thấy: - Các trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), Trung cấp nghề (TCN), cao đẳng nghề(CĐN) đều có mô hình tổ chức, mô hình đầu tư tài chính, mô hình liên kết thị trường lao độngtương đương nhau, hoạt động theo những quy định trong điều lệ nhà trường và các quy định kháccủa nhà nước nhưng tồn tại những yếu tố không hiệu quả hoặc chưa chú trọng đến việc đáp ứngnhu cầu xã hội [5]. + Cơ cấu tổ chức của các nhà trường GDNN gồm có: a) Hội đồng trường (đối với trường công lập), Hội đồng quản trị (đối với trường tư thục); b) Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng; c) Các hội đồng tư vấn do hiệu trưởng thành lập; d) Các phòng chức năng; đ) Các khoa, tổ bộ môn; e) Các lớp học; f) Các cơ sở phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; g) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; h) Các đoàn thể và tổ chức xã hội; Đối với các trường TCN, CĐN có quy định thêm một thành tố nữa là các đơn vị sản xuất,doanh nghiệp (nếu có). Trên cơ sở mô hình cơ cấu tổ chức chung như vậy, tùy vào điều kiện thực tiễn mà quy môcủa mô hình có thể chia nhỏ hoặc gộp lại theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể được các nhà trườngáp dụng cho phù hợp. Điều đó tạo được sự phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Mô hình nhà trường Hệ thống giáo dục Giáo dục kĩ thuật - nghề nghiệp mới Quản lí hệ thống giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 256 0 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 206 0 0 -
21 trang 184 0 0
-
9 trang 183 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 151 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 145 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 142 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 138 0 0