Danh mục

Đề xuất mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề: Điển hình làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông, Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã đề xuất nguyên tắc xây dựng mô hình BVMT dựa vào cộng đồng (CBEM) phù hợp cho làng nghề. Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng các nguyên tắc đã đề xuất để xây dựng nên mô hình CBEM cho làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông, Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề: Điển hình làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông, Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO LÀNG NGHỀ: ĐIỂN HÌNH LÀNG NGHỀ BÁNH TRÁNG PHÚ HÒA ĐÔNG, CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tiến Dũng 1 Võ Thị Thanh Hương 2 Nguyễn Thị Phương Thảo (3) Lê Quốc Vĩ Lê Thanh Hải TÓM TẮT Bài báo đã đề xuất nguyên tắc xây dựng mô hình BVMT dựa vào cộng đồng (CBEM) phù hợp cho làng nghề. Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng các nguyên tắc đã đề xuất để xây dựng nên mô hình CBEM cho làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông, Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Hệ thống CBEM của làng nghề này gồm tổ tự quản (TTQ) BVMT, quy chế TTQ, quy ước BVMT làng nghề, chương trình hoạt động và mô hình tích hợp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm cho nghề sản xuất bánh tráng. Hệ thống này đi vào hoạt động đã góp phần nâng cao nhận thức BVMT và giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề. Từ khóa: Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, làng nghề, sản xuất bánh tráng. 1. Giới thiệu hội, trao quyền cho cộng đồng địa phương và hướng Gần đây công tác quản lý môi trường (QLMT) và tài tới sự phát triển bền vững. Delgado-Serrano và cộng sự nguyên chú trọng sự tham gia của cộng đồng được gọi đã giới thiệu 5 dự án liên quan đến QLMT DVCĐ ở Mỹ là QLMT hoặc tài nguyên dựa vào cộng đồng (DVCĐ). Latin và Caribean gồm COMET-LA, COPRA, CiVi. Quản lý DVCĐ là một trong 3 phương thức quản lý: net, COMBIOSERVE và EcoAdapt cho thấy được hiệu Nhà nước quản lý tập trung; quản lý DVCĐ; cộng quả và đóng góp thiết thực của các chương trình này. đồng tự quản lý. Phương thức này gồm 5 cấp độ: Cấp Trong các mô hình này thì bên thứ 3 là một tổ chức độ thông báo (Nhà nước ra quyết định, thông báo và phi Chính phủ, đóng vai trò quan trọng trong việc kết hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý); Cấp độ tham nối và phổ biến các vấn đề liên quan đến BVMT và tài vấn (Cộng đồng cung cấp thông tin, Nhà nước tham nguyên đến cộng đồng dân cư. Ngoài ra, trong mô hình khảo ý kiến của cộng đồng để đưa ra quyết định, thông này, đội quản lý DVCĐ với các thành viên chủ chốt là báo và hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý); Cấp người địa phương là một tổ chức tích cực đóng góp vào độ cùng thực hiện (Cộng đồng có cơ hội và được phép thành công của mô hình, đây một loại hình tương tự tham gia thảo luận, góp ý kiến để đưa ra quyết định và như tổ tự quản BVMT ở Việt Nam. được tham gia quản lý; Cấp độ đối tác: Nhà nước và Hơn nữa cộng đồng còn có vai trò giám sát môi cộng đồng cùng quản lý); Cấp độ chủ trì (Cộng đồng trường. Có 2 lỗ hổng chính cần được xác định: Cần so được Nhà nước trao quyền quản lý, Nhà nước chỉ thực sánh và đối chiếu thành công (và các tình huống tạo hiện việc kiểm soát). thành công) của các chương trình CBM với các bằng QLMT DVCĐ có nhiều mục tiêu, không chỉ quan chứng hiện tại nêu rõ ảnh hưởng của khoa học cộng tâm tới BVMT mà còn hướng tới phát triển kinh tế - xã đồng đến những thay đổi môi trường tích cực trong hệ 1 ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh; Sở TN&MT TP. Hồ Chí Minh 2 ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh 3 Viện Môi trường và Tài nguyên - ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 67 sinh thái địa phương mà họ theo dõi; nhiều nghiên cứu động môi trường của hoạt động sản xuất”: Với sự điều điển hình cho thấy, các nhà lãnh đạo sử dụng dữ liệu phối của chính quyền địa phương, các tổ chức tư vấn CBM từ đó khắc phục những rào cản đối với các bên thì các vấn đề môi trường, tác động môi trường của liên quan. Nếu nghiên cứu mới tập trung vào những ngành nghề cần phải được chỉ ra để các hộ trong làng vấn đề này chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về lợi ích xã hội, nghề hiểu đầy đủ và rõ ràng các vấn đề liên quan đến kinh tế và sinh thái. ngành nghề của mình. Ở Việt Nam, mô hình QLMT DVCĐ đã được triển - Chữ C thứ 3 là “Cùng xây dựng quy chế, quy ước”: khai nhiều nơi như Quảng Ngãi, Đồng Tháp, TP. Hồ Trên cở sở các văn bản pháp luật của Nhà nước, chính Chí Minh, Lào Cai... Ngoài ra, mô hình này còn đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: