Đề xuất mô hình sản xuất theo hướng sinh thái gắn với bảo vệ môi trường cho nghề sản xuất tinh bột ở nông thôn đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc cải tiến, phát triển các mô hình sinh thái hiện có thành mô hình phù hợp để giải quyết triệt để các thành phần ô nhiễm có trong nước thải hộ làm nghề nhằm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường là vấn đề nghiên cứu đặt ra trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình sản xuất theo hướng sinh thái gắn với bảo vệ môi trường cho nghề sản xuất tinh bột ở nông thôn đồng bằng sông Cửu LongTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ M1-2015Đề xuất mô hình sản xuất theo hướngsinh thái gắn với bảo vệ môi trườngcho nghề sản xuất tinh bột ở nông thônđồng bằng sông Cửu LongLê Thanh HảiTrần Văn ThanhNguyễn Thị Phương ThảoLê Quốc VĩViện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 05 tháng 06 năm 2015, nhận đăng ngày 25 tháng 06 năm 2015)TÓM TẮTHiện nay, các mô hình sinh thái nhưVAC, VACB, RVAC (trong đó V: vườn, A: ao,C: chuồng, R: rừng, B: biogas) được dùngphổ biến để giảm thiểu ô nhiễm vùng nôngthôn nói chung và đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) nói riêng. Tuy nhiên, ngoàihoạt động nông nghiệp, vùng nông thônĐBSCL còn lồng nghép các loại hình tiểu thủcông nghiệp (490 làng nghề và có nghề) với52 nghề tiêu biểu. Việc thu gom tất cả chấtthải vào 01 hệ thống tập trung để xử lý như01 cơ sở công nghiệp rất khó thực hiện dochi phí đầu tư và vận hành cao và đặt ranhiều thách thức cho các cơ quan quản lýmôi trường địa phương. Do đó, việc cải tiếncác mô hình sinh thái kể trên để phù hợp vớiđặc trưng sản xuất và tận dụng tối đa điềukiện tự nhiên sẵn có của từng hộ gia đình đểxử lý chất thải là vấn đề nghiên cứu đặt ratrong bài báo này. Nhóm nghiên cứu đề xuấtmô hình ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễmcải tiến dựa trên sự kết hợp tối ưu giữa cácyếu tố V, A, C, N (nhà), X (xưởng) với hệthống xử lý cuối đường ống (T) và hệ thốngkỹ thuật thu hồi, tái chế sẵn có B, gọi là môhình VACBNXT nhằm mục đích giảm thiểuvà xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, giảm chiphí đầu tư hệ thống xử lý và vận hành và cóthể thu được lợi nhuận từ công tác xử lý chấtthải. Bài báo này với mục tiêu mô tả phươngpháp xây dựng và các mô hình toán để thiếtkế mô hình VACBNXT, điển hình cho nghềsản xuất tinh bột. Mô hình VACBNXT đềxuất có 6 trường hợp riêng có thể áp dụngcho các trường hợp khác nhau để đáp ứngđược yêu cầu về bảo vệ môi trường và thuđược những hiệu quả kinh tế từ các sảnphẩm của mô hình góp phần phát triển bềnvững sản xuất, xoá đói giảm nghèo.Từ khóa: mô hình sinh thái, làng nghề, VAC, VACBNXT, giảm thiểu ô nhiễm1. ĐẶT VẤN ĐỀNghề sản xuất bột của ĐBSCL nói chung vàcủa tỉnh Đồng Tháp nói riêng đã đặt ra thách thứclớn đối với các nhà quản lý môi trường địaphương. Chỉ riêng Đồng Tháp đã có khoảng 1000Trang 33Science & Technology Development, Vol 18, No.M1- 2015hộ làm nghề sản xuất tinh bột gạo có và không cókết hợp với chăn nuôi heo. Một trong các làngnghề này, làng sản xuất bột tại phường Tân PhúĐông, Tp Sađéc đã được liệt vào danh sách làngnghề ô nhiễm trọng điểm và đã được trung ươnghỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tậptrung. Tuy hiện hệ thống xử lý nước thải tậptrung rất khó triển khai do phần lớn các hộ sảnxuất phân tán. Để giải quyết ô nhiễm của ngànhsản xuất tinh bột, ngành chăn nuôi đã có nhiềunghiên cứu liên quan. Đối với chăn nuôi có cácnghiên cứu điển hình như Huixiao Wang vàcộng sự năm 2010 [1], đã đưa ra mô hình nôngnghiệp sinh thái liên kết bởi khí gas. Chất thải từphân gà, bò, heo...sẽ được sử dụng để tạo nên khígas và khí gas này sẽ được sử dụng lại cho cáchoạt động cần năng lượng của trang trại, thậm chílà phục vụ cho các hoạt động công nghiệp nhỏliên quan. Còn bùn rắn từ hầm biogas sẽ được sửdụng để làm phân bón hữu cơ cho trang trại.Theo Philipp Rosenthal năm 2010 [2], việc quảnlý tốt các dòng vật chất sẽ là công cụ chìa khóacho việc thiết kế các hệ thống không phát thải đểphát triển bền vững và thúc đẩy kinh tế. PeterHeck năm 2013 [3] đã nêu ra rằng để thực hiệnđược các hệ thống không phát thải ở cấp địaphương cần phải có sự hỗ trợ cả về công nghệ lẫntài chính của cơ quan chuyên môn cũng nhưchính quyền địa phương.Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Phước vàcộng sự năm 2002 [4] đã đề xuất áp dụng sảnxuất sạch hơn, ban hành quy định về an toàn vệsinh thực phẩm trong sản xuất bún, ban hành quyđịnh bảo vệ môi trường trong sản xuất bún vàchăn nuôi quy mô tiểu thủ công nghiệp,…ở làngnghề Long Kiên, phường Long Toàn, thị xã BàRịa. Nhóm tác giả đưa ra các mô hình xử lý nướcthải tập trung và phân tán theo hộ, thực nghiệmcho thấy các công nghệ này cho hiệu quả xử lýBOD khoảng 60%, COD khoảng 88%. TheoĐặng Kim Chi năm 2005 [5], tác giả cũng đưa ragiải pháp thành lập cụm làng nghề ở khu vựcnông thôn, và cho rằng mô hình này phù hợp vớicác làng nghề mới phát triển để tham gia vàongành công nghiệp quy mô nhỏ. Báo cáo môiTrang 34trường làng nghề của Bộ TN&MT năm 2008 [6]cũng đưa ra nhận định hệ thống khí sinh học hoạtđộng với nhiều lợi ích, một mặt nó cung cấpnguồn năng lượng để sử dụng trong gia đình, loạibỏ được khoảng 40 - 50% chất hữu cơ trong nướcthải. Mặt khác, bùn dư sau bể sinh học là một loạiphân bón tốt cho nông nghiệp. Nghiên cứu củatác giả Nguyễn Văn Phước và cộng sự năm 2009[7] áp dụng xử lý nước thải tinh bột mì bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình sản xuất theo hướng sinh thái gắn với bảo vệ môi trường cho nghề sản xuất tinh bột ở nông thôn đồng bằng sông Cửu LongTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ M1-2015Đề xuất mô hình sản xuất theo hướngsinh thái gắn với bảo vệ môi trườngcho nghề sản xuất tinh bột ở nông thônđồng bằng sông Cửu LongLê Thanh HảiTrần Văn ThanhNguyễn Thị Phương ThảoLê Quốc VĩViện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 05 tháng 06 năm 2015, nhận đăng ngày 25 tháng 06 năm 2015)TÓM TẮTHiện nay, các mô hình sinh thái nhưVAC, VACB, RVAC (trong đó V: vườn, A: ao,C: chuồng, R: rừng, B: biogas) được dùngphổ biến để giảm thiểu ô nhiễm vùng nôngthôn nói chung và đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) nói riêng. Tuy nhiên, ngoàihoạt động nông nghiệp, vùng nông thônĐBSCL còn lồng nghép các loại hình tiểu thủcông nghiệp (490 làng nghề và có nghề) với52 nghề tiêu biểu. Việc thu gom tất cả chấtthải vào 01 hệ thống tập trung để xử lý như01 cơ sở công nghiệp rất khó thực hiện dochi phí đầu tư và vận hành cao và đặt ranhiều thách thức cho các cơ quan quản lýmôi trường địa phương. Do đó, việc cải tiếncác mô hình sinh thái kể trên để phù hợp vớiđặc trưng sản xuất và tận dụng tối đa điềukiện tự nhiên sẵn có của từng hộ gia đình đểxử lý chất thải là vấn đề nghiên cứu đặt ratrong bài báo này. Nhóm nghiên cứu đề xuấtmô hình ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễmcải tiến dựa trên sự kết hợp tối ưu giữa cácyếu tố V, A, C, N (nhà), X (xưởng) với hệthống xử lý cuối đường ống (T) và hệ thốngkỹ thuật thu hồi, tái chế sẵn có B, gọi là môhình VACBNXT nhằm mục đích giảm thiểuvà xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, giảm chiphí đầu tư hệ thống xử lý và vận hành và cóthể thu được lợi nhuận từ công tác xử lý chấtthải. Bài báo này với mục tiêu mô tả phươngpháp xây dựng và các mô hình toán để thiếtkế mô hình VACBNXT, điển hình cho nghềsản xuất tinh bột. Mô hình VACBNXT đềxuất có 6 trường hợp riêng có thể áp dụngcho các trường hợp khác nhau để đáp ứngđược yêu cầu về bảo vệ môi trường và thuđược những hiệu quả kinh tế từ các sảnphẩm của mô hình góp phần phát triển bềnvững sản xuất, xoá đói giảm nghèo.Từ khóa: mô hình sinh thái, làng nghề, VAC, VACBNXT, giảm thiểu ô nhiễm1. ĐẶT VẤN ĐỀNghề sản xuất bột của ĐBSCL nói chung vàcủa tỉnh Đồng Tháp nói riêng đã đặt ra thách thứclớn đối với các nhà quản lý môi trường địaphương. Chỉ riêng Đồng Tháp đã có khoảng 1000Trang 33Science & Technology Development, Vol 18, No.M1- 2015hộ làm nghề sản xuất tinh bột gạo có và không cókết hợp với chăn nuôi heo. Một trong các làngnghề này, làng sản xuất bột tại phường Tân PhúĐông, Tp Sađéc đã được liệt vào danh sách làngnghề ô nhiễm trọng điểm và đã được trung ươnghỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tậptrung. Tuy hiện hệ thống xử lý nước thải tậptrung rất khó triển khai do phần lớn các hộ sảnxuất phân tán. Để giải quyết ô nhiễm của ngànhsản xuất tinh bột, ngành chăn nuôi đã có nhiềunghiên cứu liên quan. Đối với chăn nuôi có cácnghiên cứu điển hình như Huixiao Wang vàcộng sự năm 2010 [1], đã đưa ra mô hình nôngnghiệp sinh thái liên kết bởi khí gas. Chất thải từphân gà, bò, heo...sẽ được sử dụng để tạo nên khígas và khí gas này sẽ được sử dụng lại cho cáchoạt động cần năng lượng của trang trại, thậm chílà phục vụ cho các hoạt động công nghiệp nhỏliên quan. Còn bùn rắn từ hầm biogas sẽ được sửdụng để làm phân bón hữu cơ cho trang trại.Theo Philipp Rosenthal năm 2010 [2], việc quảnlý tốt các dòng vật chất sẽ là công cụ chìa khóacho việc thiết kế các hệ thống không phát thải đểphát triển bền vững và thúc đẩy kinh tế. PeterHeck năm 2013 [3] đã nêu ra rằng để thực hiệnđược các hệ thống không phát thải ở cấp địaphương cần phải có sự hỗ trợ cả về công nghệ lẫntài chính của cơ quan chuyên môn cũng nhưchính quyền địa phương.Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Phước vàcộng sự năm 2002 [4] đã đề xuất áp dụng sảnxuất sạch hơn, ban hành quy định về an toàn vệsinh thực phẩm trong sản xuất bún, ban hành quyđịnh bảo vệ môi trường trong sản xuất bún vàchăn nuôi quy mô tiểu thủ công nghiệp,…ở làngnghề Long Kiên, phường Long Toàn, thị xã BàRịa. Nhóm tác giả đưa ra các mô hình xử lý nướcthải tập trung và phân tán theo hộ, thực nghiệmcho thấy các công nghệ này cho hiệu quả xử lýBOD khoảng 60%, COD khoảng 88%. TheoĐặng Kim Chi năm 2005 [5], tác giả cũng đưa ragiải pháp thành lập cụm làng nghề ở khu vựcnông thôn, và cho rằng mô hình này phù hợp vớicác làng nghề mới phát triển để tham gia vàongành công nghiệp quy mô nhỏ. Báo cáo môiTrang 34trường làng nghề của Bộ TN&MT năm 2008 [6]cũng đưa ra nhận định hệ thống khí sinh học hoạtđộng với nhiều lợi ích, một mặt nó cung cấpnguồn năng lượng để sử dụng trong gia đình, loạibỏ được khoảng 40 - 50% chất hữu cơ trong nướcthải. Mặt khác, bùn dư sau bể sinh học là một loạiphân bón tốt cho nông nghiệp. Nghiên cứu củatác giả Nguyễn Văn Phước và cộng sự năm 2009[7] áp dụng xử lý nước thải tinh bột mì bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Mô hình sinh thái Bảo vệ môi trường Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nghề sản xuất tinh bộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 677 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
6 trang 280 0 0
-
10 trang 268 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 225 4 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0