Đề xuất mô hình xác định nhiệt độ trong kết cấu mặt đường bê tông nhựa khu vực hà nội khi đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp bê tông nhựa phục vụ cho thí nghiệm đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman ở khu vực Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình hồi quy thực nghiệm dự đoán nhiệt độ bê tông nhựa ở các độ sâu H (mm) dựa vào nhiệt độ bề mặt bê tông nhựa có độ tin cậy cao (R2 = 99,79%) có thể tham khảo khi đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình xác định nhiệt độ trong kết cấu mặt đường bê tông nhựa khu vực hà nội khi đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 6 (08/2024), 1979-1987 Transport and Communications Science Journal PROPOSING A MODEL TO DETERMINE TEMPERATURE IN ASPHALT PAVEMENT STRUCTURES IN THE HANOI AREAWHEN MEASURING THE REBOUND DEFLECTION USING THE BENKELMAN BEAM Tran Thi Cam Ha, Nguyen Quang Phuc*, Luong Xuan ChieuUniversity of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 04/06/2024Revised: 26/07/2024Accepted: 08/08/2024Published online: 15/08/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.6.4* Corresponding authorEmail: nguyenquangphuc@utc.edu.vn; Tel: +84985578929Abstract. Temperature in asphalt concrete (AC) layers has a great influence on the strength ofpavement structures. When measuring pavement rebound deflection using the Benkelmanbeam according to TCVN 8867:2011, the pavement surface temperature is determined at adepth of 40 mm from the pavement surface. Globally, many models have been developed topredict temperature distribution within asphalt concrete pavement layers to reduce testingtime and avoid the need to drill holes on the pavement surface. In Vietnam, research has beenconducted to build a model predicting temperature distribution within AC layers in theDanang area. This paper presents the results of developing a model to predict temperaturedistribution within AC layers for the purpose of conducting Benkelman beam rebounddeflection tests in the Hanoi area. The research findings show that the experimental regressionmodel predicts the AC temperature at various depths H (mm) based on surface ACtemperature with high reliability (R2 = 99.79%), which can be referenced when measuringrebound deflection using the Benkelman beam.Keywords: Benkelman beam, temperature distribution, regression model, asphalt concrete,pavement structure, Hanoi area. @ 2024 University of Transport and Communications 1979 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 6 (08/2024), 1979-1987 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA KHU VỰC HÀ NỘI KHI ĐO ĐỘ VÕNG ĐÀN HỒI BẰNG CẦN BENKELMAN Trần Thị Cẩm Hà, Nguyễn Quang Phúc*, Lương Xuân ChiểuTrường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 04/06/2024Ngày nhận bài sửa: 26/07/2024Ngày chấp nhận đăng: 08/08/2024Ngày xuất bản Online: 15/08/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.6.4* Tác giả liên hệEmail: nguyenquangphuc@utc.edu.vn; Tel: +84985578929Tóm tắt. Nhiệt độ trong các lớp bê tông nhựa ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của kết cấumặt đường. Khi đo độ võng mặt đường bằng cần Benkelman theo TCVN 8867:2011, nhiệt độmặt đường bê tông nhựa (BTN) được xác định ở vị trí độ sâu 40 mm tính từ bề mặt đường.Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xây dựng mô hình phân bố nhiệt độ trong các lớp BTNđể giảm thời gian thí nghiệm, tránh việc phải đục các lỗ trên mặt đường. Ở Việt Nam, đã cónghiên cứu xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp BTN ở khu vực Đà Nẵng. Bàibáo trình bày kết quả xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp BTN phục vụ cho thínghiệm đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman ở khu vực Hà Nội. Kết quả nghiên cứu chothấy mô hình hồi quy thực nghiệm dự đoán nhiệt độ BTN ở các độ sâu H (mm) dựa vào nhiệtđộ bề mặt BTN có độ tin cậy cao (R2 = 99,79%) có thể tham khảo khi đo độ võng đàn hồibằng cần Benkelman.Từ khóa: Cần Benkelman, phân bố nhiệt độ, mô hình hồi quy, bê tông nhựa, kết cấu mặtđường, Hà Nội. @2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bê tông nhựa (BTN) là loại vật liệu nhạy cảm với nhiệt độ, các chỉ tiêu cơ lý của nó sẽthay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Trong các tiêu chuẩn tính toán thiết kế kết cấu áo đường(KCAĐ) hiện hành ở Việt Nam, nhiệt độ BTN là yếu tố được xét đến khi xác định các thôngsố đầu vào của BTN [1,2]. Khi thiết kế kết cấu áo đường mềm bằng phương pháp cơ học thực 1980 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 6 (08/2024), 1979-1987nghiệm (MEPDG), ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đường cũng được xét đến trên đặc tính củavật liệu và của cả kết cấu áo đường [3]. Nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng và tuổi thọ của các lớp BTN nói riêng và kết cấu áo đường nói chung trong suốt quátrình khai thác. Trong công tác nghiệm thu KCAĐ mềm hoặc đánh giá cường độ mặt đường cũ để phụcvụ thiết kế KCAĐ tăng cường, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình xác định nhiệt độ trong kết cấu mặt đường bê tông nhựa khu vực hà nội khi đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 6 (08/2024), 1979-1987 Transport and Communications Science Journal PROPOSING A MODEL TO DETERMINE TEMPERATURE IN ASPHALT PAVEMENT STRUCTURES IN THE HANOI AREAWHEN MEASURING THE REBOUND DEFLECTION USING THE BENKELMAN BEAM Tran Thi Cam Ha, Nguyen Quang Phuc*, Luong Xuan ChieuUniversity of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 04/06/2024Revised: 26/07/2024Accepted: 08/08/2024Published online: 15/08/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.6.4* Corresponding authorEmail: nguyenquangphuc@utc.edu.vn; Tel: +84985578929Abstract. Temperature in asphalt concrete (AC) layers has a great influence on the strength ofpavement structures. When measuring pavement rebound deflection using the Benkelmanbeam according to TCVN 8867:2011, the pavement surface temperature is determined at adepth of 40 mm from the pavement surface. Globally, many models have been developed topredict temperature distribution within asphalt concrete pavement layers to reduce testingtime and avoid the need to drill holes on the pavement surface. In Vietnam, research has beenconducted to build a model predicting temperature distribution within AC layers in theDanang area. This paper presents the results of developing a model to predict temperaturedistribution within AC layers for the purpose of conducting Benkelman beam rebounddeflection tests in the Hanoi area. The research findings show that the experimental regressionmodel predicts the AC temperature at various depths H (mm) based on surface ACtemperature with high reliability (R2 = 99.79%), which can be referenced when measuringrebound deflection using the Benkelman beam.Keywords: Benkelman beam, temperature distribution, regression model, asphalt concrete,pavement structure, Hanoi area. @ 2024 University of Transport and Communications 1979 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 6 (08/2024), 1979-1987 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA KHU VỰC HÀ NỘI KHI ĐO ĐỘ VÕNG ĐÀN HỒI BẰNG CẦN BENKELMAN Trần Thị Cẩm Hà, Nguyễn Quang Phúc*, Lương Xuân ChiểuTrường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 04/06/2024Ngày nhận bài sửa: 26/07/2024Ngày chấp nhận đăng: 08/08/2024Ngày xuất bản Online: 15/08/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.6.4* Tác giả liên hệEmail: nguyenquangphuc@utc.edu.vn; Tel: +84985578929Tóm tắt. Nhiệt độ trong các lớp bê tông nhựa ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của kết cấumặt đường. Khi đo độ võng mặt đường bằng cần Benkelman theo TCVN 8867:2011, nhiệt độmặt đường bê tông nhựa (BTN) được xác định ở vị trí độ sâu 40 mm tính từ bề mặt đường.Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xây dựng mô hình phân bố nhiệt độ trong các lớp BTNđể giảm thời gian thí nghiệm, tránh việc phải đục các lỗ trên mặt đường. Ở Việt Nam, đã cónghiên cứu xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp BTN ở khu vực Đà Nẵng. Bàibáo trình bày kết quả xây dựng mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong lớp BTN phục vụ cho thínghiệm đo độ võng đàn hồi bằng cần Benkelman ở khu vực Hà Nội. Kết quả nghiên cứu chothấy mô hình hồi quy thực nghiệm dự đoán nhiệt độ BTN ở các độ sâu H (mm) dựa vào nhiệtđộ bề mặt BTN có độ tin cậy cao (R2 = 99,79%) có thể tham khảo khi đo độ võng đàn hồibằng cần Benkelman.Từ khóa: Cần Benkelman, phân bố nhiệt độ, mô hình hồi quy, bê tông nhựa, kết cấu mặtđường, Hà Nội. @2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bê tông nhựa (BTN) là loại vật liệu nhạy cảm với nhiệt độ, các chỉ tiêu cơ lý của nó sẽthay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Trong các tiêu chuẩn tính toán thiết kế kết cấu áo đường(KCAĐ) hiện hành ở Việt Nam, nhiệt độ BTN là yếu tố được xét đến khi xác định các thôngsố đầu vào của BTN [1,2]. Khi thiết kế kết cấu áo đường mềm bằng phương pháp cơ học thực 1980 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 6 (08/2024), 1979-1987nghiệm (MEPDG), ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đường cũng được xét đến trên đặc tính củavật liệu và của cả kết cấu áo đường [3]. Nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng và tuổi thọ của các lớp BTN nói riêng và kết cấu áo đường nói chung trong suốt quátrình khai thác. Trong công tác nghiệm thu KCAĐ mềm hoặc đánh giá cường độ mặt đường cũ để phụcvụ thiết kế KCAĐ tăng cường, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bê tông nhựa Phân bố nhiệt độ Mô hình hồi quy Kết cấu mặt đường Kết cấu áo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 85 0 0
-
Phân tích ứng suất cắt trượt giữa các lớp trong kết cấu áo đường sử dụng bê tông nhựa cứng
8 trang 85 0 0 -
101 trang 73 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Định giá đất hàng loạt bằng mô hình hồi quy
9 trang 53 0 0 -
Đánh giá việc sử dụng xi măng thay thế bột khoáng nhằm cải thiện tính năng của bê tông nhựa nóng
5 trang 51 0 0 -
Đề tài: Tiêu chuẩn về công tác thiết kế đường
110 trang 48 0 0 -
Thực nghiệm đánh giá cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo của bê tông bán mềm
14 trang 48 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Phương
36 trang 37 0 0 -
13 trang 35 0 0