Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc ở các trường tiểu học quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 984.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hiệu trưởng các trường tiểu học. Dựa trên cơ sở lí luận và kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc ở các trường tiểu học Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất 5 biện pháp quản lí hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc ở các trường tiểu học quận 10, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 58-62ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNVĂN HÓA ĐỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTrần Thị Ánh Ngọc - Trường Tiểu học Võ Trường Toản, phường 14, quận 10, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 18/04/2018; ngày sửa chữa: 27/04/2018; ngày duyệt đăng: 08/05/2018.Abstract: Management of developing reading culture at primary schools is one of key tasks ofprincipals. Based on some theoretical issues of reading culture, the article analyses situation ofmanagement of developing reading culture at primary schools in District 10, Ho Chi Minh City.Also, the article proposes some measures to improve effectiveness of managing reading culture atprimary schools in the district.Keywords: Measures, reading culture development, primary school, District 10.là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứngxử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần:thói quen đọc, sở thích đọc và kĩ năng đọc [1]. Tác giảVũ Thị Thu Hà cũng khẳng định, văn hóa đọc đã vượtlên khái niệm đọc đơn thuần, nó hướng đến giá trị nghệthuật đích thực, hướng đến các ứng xử, giá trị và chuẩnmực thẩm mĩ [2]. Như vậy, có thể nói, văn hóa đọc đượcbiểu thị qua: nhu cầu, hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩnăng đọc; thái độ ứng xử với tài liệu.“PTVHĐ” có thể được hiểu là những việc làm cóquan hệ chặt chẽ với nhau nhằm làm gia tăng nhu cầu,hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩ năng đọc và thái độ ứngxử với tài liệu.“Quản lí hoạt động PTVHĐ ở các trường tiểu học” làcách thức tác động của hiệu trưởng đến các thành viêntrong nhà trường nhằm làm tăng nhu cầu, hứng thú đọc;thói quen đọc; kĩ năng đọc của HS, đồng thời phát triểnthái độ tích cực của HS đối với tài liệu đọc.2.2. Một số biện pháp quản lí hoạt động phát triển vănhóa đọc ở các trường tiểu học quận 10, Thành phố HồChí Minh2.2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên, họcsinh và phụ huynh học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọngcủa việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc trong nhàtrường- Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV,nhân viên, HS và phụ huynh HS về hoạt động PTVHĐ ởtrường tiểu học, giúp họ hiểu rõ định hướng PTVHĐ củanhà trường.- Nội dung biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũGV, nhân viên, phụ huynh nhận thức chung về hoạt độngPTVHĐ và định hướng PTVHĐ của nhà trường; giáodục HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách;xây dựng các khẩu hiệu tuyên truyền về vai trò của sáchvà ích lợi của việc đọc sách.1. Mở đầuTiểu học là cấp học quan trọng trong sự phát triển kĩnăng đọc và trong việc hình thành thói quen đọc sách suốtđời. Phát triển văn hóa đọc (PTVHĐ) ở trường tiểu họccó ý nghĩa to lớn không chỉ với công tác giáo dục mà cònđối với sự hình thành, phát triển nhân cách của học sinh(HS). Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhấttrong quản lí hoạt động PTVHĐ ở trường tiểu học.Trong năm học 2017-2018, chúng tôi tiến hành khảosát 21 cán bộ quản lí, 9 nhân viên thư viện, 110 giáo viên(GV) và 142 HS của 9 trường tiểu học quận 10, TP. HồChí Minh. Kết quả cho thấy, nhìn chung công tác quản líhoạt động PTVHĐ ở các trường tiểu học quận 10 đượcđánh giá ở mức “Khá” và còn tồn tại một số bất cập như:Chưa quan tâm nhiều đến nhu cầu đọc của HS; công tácphối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa chặt chẽ; côngtác tổ chức hội sách, giới thiệu sách và các phong trào thiđua đọc sách trong nhà trường còn mang tính hình thức;công tác bồi dưỡng kĩ năng đọc cho HS chưa thực sự hiệuquả. Chính vì vậy, văn hóa đọc của HS hiện nay cònnhiều hạn chế: tỉ lệ HS có sở thích đọc sách còn thấp; thểloại sách yêu thích của HS vẫn chủ yếu là truyện tranh;đa số HS chưa có kĩ năng sử dụng thư viện.Xuất phát từ thực trạng trên, bài viết đưa ra một sốbiện pháp quản lí hoạt động PTVHĐ ở các trường tiểuhọc quận 10, TP. Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về quản lí hoạt động phát triển văn hóađọc ở các trường tiểu họcTheo Nguyễn Hữu Viêm, “văn hóa đọc” là một kháiniệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ởnghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mựcđọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội, của các nhàquản lí và cơ quan quản lí nhà nước. Còn ở nghĩa hẹp, đó58Email bigctran@rocketmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 58-62- Cách thực hiện:+ Đối với đội ngũ GV, nhân viên trong nhà trường:Triển khai đến tập thể sư phạm nhà trường những vănbản chỉ đạo của các cấp lãnh đạo về công tác PTVHĐtrong nhà trường; tổ chức chuyên đề, hội thảo về PTVHĐtrong nhà trường; chia sẻ định hướng PTVHĐ của nhàtrường đến đội ngũ GV, nhân viên thông qua các buổihọp hội đồng sư phạm; lồng ghép các nội dung PTVHĐtrong nhà trường vào các buổi sinh hoạt chuyên môn củađơn vị.+ Đối với phụ huynh HS: Chia sẻ định hướngPTVHĐ của nhà trường đến phụ huynh HS t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động phát triển văn hóa đọc ở các trường tiểu học quận 10, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 58-62ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNVĂN HÓA ĐỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTrần Thị Ánh Ngọc - Trường Tiểu học Võ Trường Toản, phường 14, quận 10, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 18/04/2018; ngày sửa chữa: 27/04/2018; ngày duyệt đăng: 08/05/2018.Abstract: Management of developing reading culture at primary schools is one of key tasks ofprincipals. Based on some theoretical issues of reading culture, the article analyses situation ofmanagement of developing reading culture at primary schools in District 10, Ho Chi Minh City.Also, the article proposes some measures to improve effectiveness of managing reading culture atprimary schools in the district.Keywords: Measures, reading culture development, primary school, District 10.là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứngxử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần:thói quen đọc, sở thích đọc và kĩ năng đọc [1]. Tác giảVũ Thị Thu Hà cũng khẳng định, văn hóa đọc đã vượtlên khái niệm đọc đơn thuần, nó hướng đến giá trị nghệthuật đích thực, hướng đến các ứng xử, giá trị và chuẩnmực thẩm mĩ [2]. Như vậy, có thể nói, văn hóa đọc đượcbiểu thị qua: nhu cầu, hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩnăng đọc; thái độ ứng xử với tài liệu.“PTVHĐ” có thể được hiểu là những việc làm cóquan hệ chặt chẽ với nhau nhằm làm gia tăng nhu cầu,hứng thú đọc; thói quen đọc; kĩ năng đọc và thái độ ứngxử với tài liệu.“Quản lí hoạt động PTVHĐ ở các trường tiểu học” làcách thức tác động của hiệu trưởng đến các thành viêntrong nhà trường nhằm làm tăng nhu cầu, hứng thú đọc;thói quen đọc; kĩ năng đọc của HS, đồng thời phát triểnthái độ tích cực của HS đối với tài liệu đọc.2.2. Một số biện pháp quản lí hoạt động phát triển vănhóa đọc ở các trường tiểu học quận 10, Thành phố HồChí Minh2.2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên, họcsinh và phụ huynh học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọngcủa việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc trong nhàtrường- Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV,nhân viên, HS và phụ huynh HS về hoạt động PTVHĐ ởtrường tiểu học, giúp họ hiểu rõ định hướng PTVHĐ củanhà trường.- Nội dung biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũGV, nhân viên, phụ huynh nhận thức chung về hoạt độngPTVHĐ và định hướng PTVHĐ của nhà trường; giáodục HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách;xây dựng các khẩu hiệu tuyên truyền về vai trò của sáchvà ích lợi của việc đọc sách.1. Mở đầuTiểu học là cấp học quan trọng trong sự phát triển kĩnăng đọc và trong việc hình thành thói quen đọc sách suốtđời. Phát triển văn hóa đọc (PTVHĐ) ở trường tiểu họccó ý nghĩa to lớn không chỉ với công tác giáo dục mà cònđối với sự hình thành, phát triển nhân cách của học sinh(HS). Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhấttrong quản lí hoạt động PTVHĐ ở trường tiểu học.Trong năm học 2017-2018, chúng tôi tiến hành khảosát 21 cán bộ quản lí, 9 nhân viên thư viện, 110 giáo viên(GV) và 142 HS của 9 trường tiểu học quận 10, TP. HồChí Minh. Kết quả cho thấy, nhìn chung công tác quản líhoạt động PTVHĐ ở các trường tiểu học quận 10 đượcđánh giá ở mức “Khá” và còn tồn tại một số bất cập như:Chưa quan tâm nhiều đến nhu cầu đọc của HS; công tácphối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa chặt chẽ; côngtác tổ chức hội sách, giới thiệu sách và các phong trào thiđua đọc sách trong nhà trường còn mang tính hình thức;công tác bồi dưỡng kĩ năng đọc cho HS chưa thực sự hiệuquả. Chính vì vậy, văn hóa đọc của HS hiện nay cònnhiều hạn chế: tỉ lệ HS có sở thích đọc sách còn thấp; thểloại sách yêu thích của HS vẫn chủ yếu là truyện tranh;đa số HS chưa có kĩ năng sử dụng thư viện.Xuất phát từ thực trạng trên, bài viết đưa ra một sốbiện pháp quản lí hoạt động PTVHĐ ở các trường tiểuhọc quận 10, TP. Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về quản lí hoạt động phát triển văn hóađọc ở các trường tiểu họcTheo Nguyễn Hữu Viêm, “văn hóa đọc” là một kháiniệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ởnghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mựcđọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội, của các nhàquản lí và cơ quan quản lí nhà nước. Còn ở nghĩa hẹp, đó58Email bigctran@rocketmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 58-62- Cách thực hiện:+ Đối với đội ngũ GV, nhân viên trong nhà trường:Triển khai đến tập thể sư phạm nhà trường những vănbản chỉ đạo của các cấp lãnh đạo về công tác PTVHĐtrong nhà trường; tổ chức chuyên đề, hội thảo về PTVHĐtrong nhà trường; chia sẻ định hướng PTVHĐ của nhàtrường đến đội ngũ GV, nhân viên thông qua các buổihọp hội đồng sư phạm; lồng ghép các nội dung PTVHĐtrong nhà trường vào các buổi sinh hoạt chuyên môn củađơn vị.+ Đối với phụ huynh HS: Chia sẻ định hướngPTVHĐ của nhà trường đến phụ huynh HS t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp quản lí hoạt động văn hóa Công tác quản lí hoạt động văn hóa Phát triển văn hóa đọc Trường tiểu học quận 10 Hiệu trưởng các trường tiểu học quận 10Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát triển văn hóa đọc trong thư viện trường tiểu học
18 trang 59 1 0 -
61 trang 46 0 0
-
Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại các phòng đọc thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
13 trang 39 0 0 -
18 trang 37 0 0
-
Phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số
6 trang 36 0 0 -
22 trang 26 0 0
-
Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên hiện nay
7 trang 23 0 0 -
Bàn về các biện pháp cần đẩy mạnh để thực hiện các chỉ tiêu trong đề án phát triển văn hóa đọc
3 trang 20 0 0 -
54 trang 19 0 0
-
87 trang 18 0 0