Đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinh viên đại học sư phạm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 881.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến việc xây dựng và đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinh viên ĐHSP dựa trên các tham chiếu: kĩ năng thế kỉ 21, bản đồ hướng nghiệp 4.0, năng lực nguồn nhân lực 4.0, khung nănglực chuyển đổi cho khung trình độ quốc gia do UNESCO đề xuất và vai trò của giáo viên nhà trường thế kỉ XXI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinh viên đại học sư phạmHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0022Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 38-49This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnĐỀ XUẤT MỘT SỐ NĂNG LỰC SƯ PHẠM 4.0CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠMHà Thị Lan HươngViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Cách mạng công nghiệp 4.0 với những đặc trưng của nó đang có những tácđộng và ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục và các cơ sở đào tạo giáo viên, trong đó cócác trường đại học sư phạm (ĐHSP). Cuộc cách mạng này sẽ tạo ra rất nhiều kháiniệm mới: nguồn nhân lực 4.0, học sinh 4.0, giáo viên 4.0,… Đứng trước những vấnđề ảnh hưởng do cách mạng 4.0 mang lại, các trường ĐHSP phải xây dựng và thiết kếlại nguồn lực nhà trường để hướng tới đào tạo sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trườngcó thể đảm đương được trách nhiệm giáo viên 4.0 phục vụ mục tiêu giáo dục 4.0.Bài báo đề cập đến việc xây dựng và đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinhviên ĐHSP dựa trên các tham chiếu: kĩ năng thế kỉ 21, bản đồ hướng nghiệp 4.0,năng lực nguồn nhân lực 4.0, khung nănglực chuyển đồi cho khung trình độ quốc giado UNESCO đề xuất và vai trò của giáo viên nhà trường thế kỉ XXI. Từ việc đề xuấtkhung này, các trường ĐHSP sẽ hướng tới việc phát triển chương trình và tổ chứcquá trình đào tạo cũng như xây dựng nguồn lực và vật lực hướng tới sinh viên ratrường có thể đảm nhiệm được vai trò của giáo viên 4.0; giúp cho đổi mới giáo dục4.0 thành công và theo kịp các quốc gia tiên tiến trên thế giới.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, năng lực sư phạm 4.0, giáo viên 4.0, nguồnnhân lực 4.0, sinh viên đại học sư phạm.1.Mở đầuCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang làm thay đổi cơ bản xã hội. Quy mô vềtác động và tốc độ của những thay đổi đang diễn ra tạo nên những biến đổi khác biệt vớitất cả các cuộc cách mạng công nghiệp khác trong lịch sử loài người. Cách mạng côngnghiệp 4.0 sẽ tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có giáo dục và đàotạo; hàng loạt các khái niệm mới sẽ xuất hiện như giáo dục 4.0, lao động 4.0, học sinh 4.0,giáo viên 4.0, quản lí 4.0… Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, sẽ xuất hiện một sốphẩm chất, năng lực, kĩ năng mềm của người học để đáp ứng yêu cầu của lực lượng laođộng 4.0. Vậy nên, vai trò của người giáo viên đã thay đổi và đang tiếp tục thay đổi từ địavị người dạy sang người thiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập [4, 8].Giáo viên phải cố vấn giúp học sinh điều chỉnh chất lượng và độ giá trị nguồn thông tin,Ngày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Hà Thị Lan Hương. Địa chỉ e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn38Đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinh viên đại học sư phạmkiến thức mới; phải là nhà chuyên môn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác,cộng tác tích cực và điều giải giữa người học với những gì họ cần biết; là người cung cấpcách hiểu theo kiểu “dàn giáo bắc cầu” [10].Đứng trước vấn đề này, các cơ sở đào tạo giáo viên đều phải đang phải đối diện vớinhững cơ hội và thách thức do tác động và ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0mang lại. Các cơ sở đào tạo giáo viên hay chính các trường ĐHSP bắt buộc phải thay đổivì các chính các cơ sở này đang phải tìm ra con đường đào tạo giáo viên để họ đối diệnvới nhiệm vụ mới một cách linh hoạt hơn và họ cần được đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn bịcho vai trò mới này. Vậy nên, bước vào thời kì cách mạng 4.0, phải xây dựng khung pháttriển năng lực cho các trường sư phạm hướng tới việc phát triển năng lực sư phạm chosinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0. Về vấn đề này đã có nhiều nghiêncứu được tiến hành, tiêu biểu là công trình nghiên cứu của các giáo sư ở các trường đạihọc hàng đầu châu Á là Cher Ping Lim (Đại học Giáo dục Hồng kông), Ching Sing Chai(Học viện Giáo dục quốc gia Singapore) và Daniel Churchill (Đại học Hồng Kông) đãgiới thiệu một khung phát triển năng lực cho giáo sinh sư phạm về sử dụng công nghệ đểtăng cường việc dạy và học. Họ tập trung vào việc xây dựng năng lực các cơ sở đào tạogiáo viên (TEI) dựa trên sáu khía cạnh chiến lược: (a) Tầm nhìn và Triết lí; (b) Chươngtrình (c) Việc học nghiệp vụ của các trưởng khoa, nhà giáo dục sư phạm và nhân viên hỗtrợ; (d) Kế hoạch Công nghệ thông tin và Truyền thông, cơ sở hạ tầng, tài nguyên và hỗtrợ; (e) Truyền thông và quan hệ đối tác; (f) Nghiên cứu và đánh giá. Nghiên cứu này [5]mô tả từng chiều trong sáu khía cạnh chiến lược này và tổng hợp chúng vào khung tổngthể để phát triển năng lực sinh viên sư phạm giúp việc nâng cao chất lượng dạy và họcbằng công nghệ đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0. Vấn đề đặt ra cho cáctrường ĐHSP Việt Nam ngay từ bây giờ phải nhận thức được tầm quan trọng, sự tác độngcủa cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục; thay đổi tầm nhìn, mục tiêu, triết lí giáodục; phát triển chương trình và tổ chức quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinh viên đại học sư phạmHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0022Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 38-49This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnĐỀ XUẤT MỘT SỐ NĂNG LỰC SƯ PHẠM 4.0CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠMHà Thị Lan HươngViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Cách mạng công nghiệp 4.0 với những đặc trưng của nó đang có những tácđộng và ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục và các cơ sở đào tạo giáo viên, trong đó cócác trường đại học sư phạm (ĐHSP). Cuộc cách mạng này sẽ tạo ra rất nhiều kháiniệm mới: nguồn nhân lực 4.0, học sinh 4.0, giáo viên 4.0,… Đứng trước những vấnđề ảnh hưởng do cách mạng 4.0 mang lại, các trường ĐHSP phải xây dựng và thiết kếlại nguồn lực nhà trường để hướng tới đào tạo sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trườngcó thể đảm đương được trách nhiệm giáo viên 4.0 phục vụ mục tiêu giáo dục 4.0.Bài báo đề cập đến việc xây dựng và đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinhviên ĐHSP dựa trên các tham chiếu: kĩ năng thế kỉ 21, bản đồ hướng nghiệp 4.0,năng lực nguồn nhân lực 4.0, khung nănglực chuyển đồi cho khung trình độ quốc giado UNESCO đề xuất và vai trò của giáo viên nhà trường thế kỉ XXI. Từ việc đề xuấtkhung này, các trường ĐHSP sẽ hướng tới việc phát triển chương trình và tổ chứcquá trình đào tạo cũng như xây dựng nguồn lực và vật lực hướng tới sinh viên ratrường có thể đảm nhiệm được vai trò của giáo viên 4.0; giúp cho đổi mới giáo dục4.0 thành công và theo kịp các quốc gia tiên tiến trên thế giới.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, năng lực sư phạm 4.0, giáo viên 4.0, nguồnnhân lực 4.0, sinh viên đại học sư phạm.1.Mở đầuCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang làm thay đổi cơ bản xã hội. Quy mô vềtác động và tốc độ của những thay đổi đang diễn ra tạo nên những biến đổi khác biệt vớitất cả các cuộc cách mạng công nghiệp khác trong lịch sử loài người. Cách mạng côngnghiệp 4.0 sẽ tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có giáo dục và đàotạo; hàng loạt các khái niệm mới sẽ xuất hiện như giáo dục 4.0, lao động 4.0, học sinh 4.0,giáo viên 4.0, quản lí 4.0… Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, sẽ xuất hiện một sốphẩm chất, năng lực, kĩ năng mềm của người học để đáp ứng yêu cầu của lực lượng laođộng 4.0. Vậy nên, vai trò của người giáo viên đã thay đổi và đang tiếp tục thay đổi từ địavị người dạy sang người thiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập [4, 8].Giáo viên phải cố vấn giúp học sinh điều chỉnh chất lượng và độ giá trị nguồn thông tin,Ngày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Hà Thị Lan Hương. Địa chỉ e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn38Đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của sinh viên đại học sư phạmkiến thức mới; phải là nhà chuyên môn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác,cộng tác tích cực và điều giải giữa người học với những gì họ cần biết; là người cung cấpcách hiểu theo kiểu “dàn giáo bắc cầu” [10].Đứng trước vấn đề này, các cơ sở đào tạo giáo viên đều phải đang phải đối diện vớinhững cơ hội và thách thức do tác động và ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0mang lại. Các cơ sở đào tạo giáo viên hay chính các trường ĐHSP bắt buộc phải thay đổivì các chính các cơ sở này đang phải tìm ra con đường đào tạo giáo viên để họ đối diệnvới nhiệm vụ mới một cách linh hoạt hơn và họ cần được đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn bịcho vai trò mới này. Vậy nên, bước vào thời kì cách mạng 4.0, phải xây dựng khung pháttriển năng lực cho các trường sư phạm hướng tới việc phát triển năng lực sư phạm chosinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0. Về vấn đề này đã có nhiều nghiêncứu được tiến hành, tiêu biểu là công trình nghiên cứu của các giáo sư ở các trường đạihọc hàng đầu châu Á là Cher Ping Lim (Đại học Giáo dục Hồng kông), Ching Sing Chai(Học viện Giáo dục quốc gia Singapore) và Daniel Churchill (Đại học Hồng Kông) đãgiới thiệu một khung phát triển năng lực cho giáo sinh sư phạm về sử dụng công nghệ đểtăng cường việc dạy và học. Họ tập trung vào việc xây dựng năng lực các cơ sở đào tạogiáo viên (TEI) dựa trên sáu khía cạnh chiến lược: (a) Tầm nhìn và Triết lí; (b) Chươngtrình (c) Việc học nghiệp vụ của các trưởng khoa, nhà giáo dục sư phạm và nhân viên hỗtrợ; (d) Kế hoạch Công nghệ thông tin và Truyền thông, cơ sở hạ tầng, tài nguyên và hỗtrợ; (e) Truyền thông và quan hệ đối tác; (f) Nghiên cứu và đánh giá. Nghiên cứu này [5]mô tả từng chiều trong sáu khía cạnh chiến lược này và tổng hợp chúng vào khung tổngthể để phát triển năng lực sinh viên sư phạm giúp việc nâng cao chất lượng dạy và họcbằng công nghệ đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0. Vấn đề đặt ra cho cáctrường ĐHSP Việt Nam ngay từ bây giờ phải nhận thức được tầm quan trọng, sự tác độngcủa cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục; thay đổi tầm nhìn, mục tiêu, triết lí giáodục; phát triển chương trình và tổ chức quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Năng lực sư phạm 4.0 Giáo viên 4.0 Nguồn nhân lực 4.0 Sinh viên đại học sư phạmTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 439 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 225 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0