Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến kết quả nghiên cứu, đề xuất các quy định đối với đất dành cho bảo tồn ĐDSH trong một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 và kết quả thử nghiệm lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Sơn La và Lạng Sơn, góp phần từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ trong công tác quản lý, sử dụng đất đai và công tác bảo tồn ĐDSH theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Luật ĐDSH năm 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnhĐề XUẤT mộT SỐ QUy ĐỊNH Về QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT BẢO TồN ĐA DạNG SINH HỌC VÀ BƯớC ĐẦU THỬ NGHIỆm LồNG GHÉP ĐA DạNG SINH HỌC VÀO QUy HOạCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP TỉNH Nguyễn Tiến Cường1 TÓM TẮT Đa dạng sinh học (ĐDSH) có giá trị rất lớn đối với sự phát triển bền vững của nhân loại. Để quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả quỹ đất dành cho bảo tồn ĐDSH, cần có những quy định đối với loại đất này trong pháp luật đất đai, nhất là trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Trong bài viết này chúng tôi đề cập đến kết quả nghiên cứu, đề xuất các quy định đối với đất dành cho bảo tồn ĐDSH trong một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 và kết quả thử nghiệm lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Sơn La và Lạng Sơn, góp phần từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ trong công tác quản lý, sử dụng đất đai và công tác bảo tồn ĐDSH theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Luật ĐDSH năm 2008. Từ khóa: Chỉ tiêu sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, bảo tồn đa đang sinh học, Sơn La, Lạng Sơn. 1. Mở đầu thi hành Luật Đất đai năm 2013 và tạo cơ sở để Nhận thức được vai trò, giá trị của ĐDSH đối với sự phát tỉnh Sơn La và tỉnh Lạng Sơn cân nhắc khi thựctriển bền vững của nhân loại nên các quốc gia trên thế giới hiện điều chỉnh quy hoạch SDĐ của tỉnh đếnđã tham gia ký kết Công ước ĐDSH (1992), trong đó có Việt năm 2020.Nam (ký kết ngày 16/11/1994). Việc ban hành Luật ĐDSH 2. Phương pháp nghiên cứunăm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở Trong quá trình thực hiện, sử dụng cách tiếppháp lý và khẳng định sự đặc biệt quan tâm của Việt Nam cận hệ thống, từ những quy định của pháp luậttrong bảo tồn ĐDSH. Để quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng (Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng,mục đích và có hiệu quả quỹ đất dành cho bảo tồn ĐDSH, Luật BVMT năm 2014, Luật ĐDSH...) đến tổcần có những quy định cụ thể đối với loại đất này trong văn chức thực hiện (quản lý, SDĐ; quản lý, bảo tồnbản pháp luật về đất đai. Trong khuôn khổ Dự án “Xây dựng ĐDSH; lập quy hoạch, SDĐ, quy hoạch bảo tồnchiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH của ĐDSH...), từ tổng quan (quy hoạch bảo tồnViệt Nam và lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử ĐDSH, quy hoạch SDĐ chung toàn tỉnh) đến chidụng đất (SDĐ) tại địa phương”, từ năm 2013 - 2014, Viện tiết (quy hoạch chi tiết phân khu chức năng khuNghiên cứu quản lý đất đai đã tiến hành đánh giá tổng quan bảo tồn (KBT), quy hoạch cụ thể đến từng loạicác quy định về SDĐ có liên quan đến bảo tồn ĐDSH và một đất theo mục đích sử dụng), từ lý luận (phươngsố giải pháp; Nghiên cứu phương pháp luận và hướng dẫn pháp luận và hướng dẫn lồng ghép bảo tồn ĐDSHlồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch SDĐ cấp tỉnh; Thử vào quy hoạch SDĐ cấp tỉnh) đến thực tiễn (thửnghiệm việc lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch SDĐ nghiệm lồng ghép để xác định tính hợp lý, nhữngcủa Sơn La và Lạng Sơn. mâu thuẫn, chồng lấn), qua đó đề xuất các quy Kết quả thực hiện Dự án đã cung cấp cơ sở khoa học để định về SDĐ liên quan đến bảo tồn ĐDSH cũngcác cơ quan chức năng xem xét, đưa ra những quy định về như các nội dung cần điều chỉnh, cân nhắc đếnđất dành cho bảo tồn ĐDSH trong các văn bản hướng dẫn vấn đề bảo tồn ĐDSH trong quy hoạch SDĐ đến1 Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý đất đai22 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆnăm 2020 của tỉnh Sơn La và tỉnh Lạng Sơn. tồn ĐDSH khi phân tích, đánh giá các điều kiện để điều Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, tiến hành các chỉnh quy hoạch SDĐcuộc hội thảo, trao đổi lấy ý kiến đóng góp của các nhà Trong quá trình phân tích, đánh giá các điều kiện đểkhoa học, các nhà quản lý (phương pháp chuyên gia) điều chỉnh quy hoạch SDĐ đến năm 2020 của tỉnh Sơnđể chỉnh sửa, hoàn thiện các nội dung đề xuất trong La, cần cân nhắc, điều chỉnh bổ sung một số nội dung:nghiên cứu. Đánh giá điều kiện, thực trạng của các KBT: Phân 3. Kết quả nghiên cứu tích, đánh giá khái q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnhĐề XUẤT mộT SỐ QUy ĐỊNH Về QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT BẢO TồN ĐA DạNG SINH HỌC VÀ BƯớC ĐẦU THỬ NGHIỆm LồNG GHÉP ĐA DạNG SINH HỌC VÀO QUy HOạCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP TỉNH Nguyễn Tiến Cường1 TÓM TẮT Đa dạng sinh học (ĐDSH) có giá trị rất lớn đối với sự phát triển bền vững của nhân loại. Để quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả quỹ đất dành cho bảo tồn ĐDSH, cần có những quy định đối với loại đất này trong pháp luật đất đai, nhất là trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Trong bài viết này chúng tôi đề cập đến kết quả nghiên cứu, đề xuất các quy định đối với đất dành cho bảo tồn ĐDSH trong một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 và kết quả thử nghiệm lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Sơn La và Lạng Sơn, góp phần từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ trong công tác quản lý, sử dụng đất đai và công tác bảo tồn ĐDSH theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Luật ĐDSH năm 2008. Từ khóa: Chỉ tiêu sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, bảo tồn đa đang sinh học, Sơn La, Lạng Sơn. 1. Mở đầu thi hành Luật Đất đai năm 2013 và tạo cơ sở để Nhận thức được vai trò, giá trị của ĐDSH đối với sự phát tỉnh Sơn La và tỉnh Lạng Sơn cân nhắc khi thựctriển bền vững của nhân loại nên các quốc gia trên thế giới hiện điều chỉnh quy hoạch SDĐ của tỉnh đếnđã tham gia ký kết Công ước ĐDSH (1992), trong đó có Việt năm 2020.Nam (ký kết ngày 16/11/1994). Việc ban hành Luật ĐDSH 2. Phương pháp nghiên cứunăm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở Trong quá trình thực hiện, sử dụng cách tiếppháp lý và khẳng định sự đặc biệt quan tâm của Việt Nam cận hệ thống, từ những quy định của pháp luậttrong bảo tồn ĐDSH. Để quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng (Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng,mục đích và có hiệu quả quỹ đất dành cho bảo tồn ĐDSH, Luật BVMT năm 2014, Luật ĐDSH...) đến tổcần có những quy định cụ thể đối với loại đất này trong văn chức thực hiện (quản lý, SDĐ; quản lý, bảo tồnbản pháp luật về đất đai. Trong khuôn khổ Dự án “Xây dựng ĐDSH; lập quy hoạch, SDĐ, quy hoạch bảo tồnchiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH của ĐDSH...), từ tổng quan (quy hoạch bảo tồnViệt Nam và lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử ĐDSH, quy hoạch SDĐ chung toàn tỉnh) đến chidụng đất (SDĐ) tại địa phương”, từ năm 2013 - 2014, Viện tiết (quy hoạch chi tiết phân khu chức năng khuNghiên cứu quản lý đất đai đã tiến hành đánh giá tổng quan bảo tồn (KBT), quy hoạch cụ thể đến từng loạicác quy định về SDĐ có liên quan đến bảo tồn ĐDSH và một đất theo mục đích sử dụng), từ lý luận (phươngsố giải pháp; Nghiên cứu phương pháp luận và hướng dẫn pháp luận và hướng dẫn lồng ghép bảo tồn ĐDSHlồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch SDĐ cấp tỉnh; Thử vào quy hoạch SDĐ cấp tỉnh) đến thực tiễn (thửnghiệm việc lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch SDĐ nghiệm lồng ghép để xác định tính hợp lý, nhữngcủa Sơn La và Lạng Sơn. mâu thuẫn, chồng lấn), qua đó đề xuất các quy Kết quả thực hiện Dự án đã cung cấp cơ sở khoa học để định về SDĐ liên quan đến bảo tồn ĐDSH cũngcác cơ quan chức năng xem xét, đưa ra những quy định về như các nội dung cần điều chỉnh, cân nhắc đếnđất dành cho bảo tồn ĐDSH trong các văn bản hướng dẫn vấn đề bảo tồn ĐDSH trong quy hoạch SDĐ đến1 Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý đất đai22 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆnăm 2020 của tỉnh Sơn La và tỉnh Lạng Sơn. tồn ĐDSH khi phân tích, đánh giá các điều kiện để điều Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, tiến hành các chỉnh quy hoạch SDĐcuộc hội thảo, trao đổi lấy ý kiến đóng góp của các nhà Trong quá trình phân tích, đánh giá các điều kiện đểkhoa học, các nhà quản lý (phương pháp chuyên gia) điều chỉnh quy hoạch SDĐ đến năm 2020 của tỉnh Sơnđể chỉnh sửa, hoàn thiện các nội dung đề xuất trong La, cần cân nhắc, điều chỉnh bổ sung một số nội dung:nghiên cứu. Đánh giá điều kiện, thực trạng của các KBT: Phân 3. Kết quả nghiên cứu tích, đánh giá khái q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Chỉ tiêu sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất Bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
8 trang 342 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 303 1 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 285 0 0 -
19 trang 261 0 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 254 0 0 -
Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất
6 trang 187 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 166 0 0 -
Người Việt từng quy hoạch đô thị chẳng kém ai
4 trang 159 0 0 -
Hướng dẫn lồng ghép môi trường trong Quy hoạch sử dụng đất
15 trang 148 0 0 -
33 trang 132 0 0